Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
a.\(\frac{2525}{5353}\)= \(\frac{25.101}{53.101}\)= \(\frac{25}{53}\)
\(\frac{252525}{535353}\)= \(\frac{25.10101}{53.10101}\)= \(\frac{25}{53}\)
Vậy \(\frac{25}{53}\)= \(\frac{2525}{5353}\)= \(\frac{252525}{535353}\)
b. \(\frac{3737}{4141}\)= \(\frac{37.101}{41.101}\)= \(\frac{37}{41}\)
\(\frac{373737}{414141}\)= \(\frac{37.10101}{41.10101}\)= \(\frac{37}{41}\)
Vậy \(\frac{37}{41}\)= \(\frac{3737}{4141}\)= \(\frac{373737}{414141}\)
2.
Phân số bằng phân số \(\frac{11}{13}\) mà hiệu của mẫu và tử cuar nó bằng 6 là \(\frac{33}{39}\)
a) ta có : 3/4 = -x/4
=> -x = 3×4/4
=> -x =3
=> x = -3
Mặt khác: -x/4 =21/y
Với x = -3, ta có :
-3/4 = 21/y
=> y = 21×4/-3 = -28
Lại có : 21/y = z/-80
Với y = -28, ta có:
22/-28 = z/-80
=> z = 21×-80/-28 = 60
Vậy x= -3; y = -28; z = 60
b) Ta có: y-2/2 = 18/-2
=> y -2 = 2×18/-2
=> y-2 = -18 => y = -16
Lại có : x/3 = y-2/2
Với y = -16, ta có:
x/3 = -16-2/2
=> x/3 = -18/2
=> x = 3×-18/2 => x = -27
Vậy x = -27; y = -16
C1
gọi tử số và mẫu số của phân số cân tìm lần lượt là a,b (b khác 0) (a, b thuộc N);
ta có : a+b=-72 => a=-72-b
Và 198/234 = 11/13= a/b
=> 11b =13a (1)
thay a=-72-b vào biểu thức (1) ta được:
11b =13(-72-b)
<=>11b=-936-13b
<=> 24b=-936
<=> b= -39
Thay b ta được :
a= -72 -(-39) = -33
Vậy phân số cần tìm là -33/-39
C2:
gọi tử số và mẫu số của phân số cân tìm lần lượt là a,b (b khác 0) (a, b thuộc N);
ta có : a-b=52 => a=52+b
Và -72/84 = -6/7= a/b
=> 6b =7a (1)
thay a=52+b vào biểu thức (1) ta được:
6b =7(52+b)
<=>6b=-364+7b
<=> --b=-364
<=> b= -364
Thay b ta được :
a= 52+ (-364) = -312
Vậy phân số cần tìm là -312/-364
Gọi tử số là a ; mẫu số là b (b \(\ne0\))
Ta có \(\frac{a}{b}=\frac{102}{170}\)
=> \(a=\frac{102}{170}b\)
Lại có a + b = 80
=> \(\frac{102}{170}b+b=80\)
=> \(\frac{272}{170}b=80\)
=> \(b=50\)
=> a = 80 - 50 = 30
Vậy phân số đó là : \(\frac{30}{50}\)
có : 102/170 = 3/5
phân số có dạng 3k/5k
tổng tử và mẫu của ps đó là : 3k + 5k= 8k
có : 8k=80=> k = 10
=> 3k/5k = 3.10/5.10 = 30/50
1.a.ta có:\(\frac{2017+2018}{2018+2019}=\frac{2017}{2018+2019}+\frac{2018}{2018+2019}\)
mà \(\frac{2017}{2018}>\frac{2017}{2018+2019};\frac{2018}{2019}>\frac{2018}{2018+2019}\)
\(\Rightarrow M>N\)
b.ta thấy:
\(\frac{n+1}{n+2}>\frac{n+1}{n+3}>\frac{n}{n+3}\Rightarrow\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)
=> A>B