K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2016

x = 0

y = 2

2 tháng 8 2016

bạn có thể giải cụ thể dùm mình ko

cám ơn bn 

\(\left(x+2\right)\left(y-1\right)=2\)

Th1 : \(\hept{\begin{cases}x+2=1\\y-1=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=3\end{cases}}}\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}x+2=2\\y-1=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\y=2\end{cases}}}\)

22 tháng 11 2017

29 là số nguyên tố nên 29 =1.29 =29.1

vì (2x -1) . ( y -1) =29 nên 2x -1 =29 và y -1 = 1 hoặc 2x -1 =1 và y -1 = 29

    suy ra : x =15 và y = 2 hoặc x =1 và y = 30. Bài toán có 2 đáp số

22 tháng 11 2017

Ta có:                                                                                                                                                                                                                   

(2x-1)(y-1)=29=29*1=1*29

Ta có bảng sau:

2x-1.        1.          29

y-1.          29         1

x.              1          15

y               30          2

       Vậy (x,y) thuộc {(1;30);(15;2)}

17 tháng 9 2017

x - 3 = y ( x + 2 )

x - 3 mà x + 2 cách nhau 5 đơn vị .

Đã vậy x + 2  còn được gấp lên y lần

=> không tồn tại x, y thỏa mãn 

17 tháng 9 2017

có tồn tại nha bạn

x=3; y=0

14 tháng 8 2018

1. Để P là số nguyên tố thì một trong 2 thừa số ( n - 2 ) hoặc ( n2 + n - 5 ) một số là số nguyên tố và một số là 1 

Vì nếu  không có một số bằng 1 thì P là hợp số 

TH1 : Nếu ( n - 2 ) = 1 thì n = 3

=> P = ( 3 - 2 ) . ( 32 + 3 - 5 ) = 1. ( 9 + ( -2 )= 1 .7 = 7 thoã mãn đề bài

TH2 : Nếu ( n2 + n - 5 ) = 1 thì n = 2

=> P = ( 2 - 2 ) . ( 22 + n - 5 ) = 0 .( 22 + n - 5 ) = 0 không thoã mãn đề bài 

Vậy n = 3

2. Số số hạng của dãy số đó là : ( n - 1 ) : 1 + 1 = n

Tổng của dãy số đó là :

( n +1 ) . n : 2 = 20301 

=> ( n + 1 ) . n = 40602

mà 202 . 201 = 40602

Vậy n = 201

                                                                         Nhớ tk cho mình nhé ! OK

14 tháng 8 2018

OK.cảm ơn

3 tháng 12 2015

Hình như đề sai hay sao ý. Mình làm không ra đáp án

  

 

 

 

31 tháng 7 2016

Do 2x + 1 là ước của 28 => 28 chia hết cho 2x + 1

Mà 2x + 1 là số lẻ, \(x\in N\)nên \(2x+1\ge1\)

=> \(2x+1\in\left\{1;7\right\}\)

=> \(2x\in\left\{0;6\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;3\right\}\)

31 tháng 7 2016

cám ơn bn nhé

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 12 2022

Lời giải:

Vì $a,b$ là số tự nhiên nên $2a+1,b-2$ là số nguyên

$(2a+1)(b-2)=12$ nên $2a+1$ là ước của $12$
Mà $2a+1$ là số tự nhiên lẻ nên $2a+1\in\left\{1;3\right\}$

Nếu $2a+1=1$ thì $b-2=12:1=12$

$\Rightarrow a=0; b=14$ (thỏa mãn)

Nếu $2a+1=3$ thì $b-2=12:3=4$

$\Rightarrow a=1; b=6$ (thỏa mãn)