Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:
a) 3xy \(⋮\)5;3
=> y \(\in\){0;5}
Ta có 2TH:
TH1: y = 0
=> 3x0 \(⋮5;3\)
=> ( 3 + x + 0 ) \(⋮\)3 => 3 + x \(⋮\)3
=> x \(\in\left\{0;3;6;9\right\}\)
TH2: y = 5
=> 3x5 \(⋮\) 5;3
=> ( 3 + x + 5 ) \(⋮\) 3 => 8 + x \(⋮\) 3
=> x \(\in\){ 1;4;7 }
Từ 2TH trên => y \(\in\left\{0;5\right\}\) ; x \(\in\left\{0;3;6;9;1;4;7\right\}\)
Tương tự với b
2: a) ( 3218 + 1972 ) \(⋮\) 5
Vì 3218 tận cùng là 1
1972 = ......9 có tận cùng là 9
Mà 1 + 9 = 10 tận cùng là 0 \(⋮\) 5
=> ( 3218 + 1972 ) \(⋮\) 5 ( đpcm )
Tương tự b
2/ Ta có : 4x - 3 \(⋮\) x - 2
<=> 4x - 8 + 5 \(⋮\) x - 2
<=> 4(x - 2) + 5 \(⋮\) x - 2
<=> 5 \(⋮\)x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Ta có bảng :
x - 2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
Câu 8( Mình không viết đè nữa nha)
a) 2-1/1.2 + 3-2/2.3 + 4-3/3.4 +…..+ 100-99/99.100
= 1 – 1/2 + 1/2 – 1/3 + 1/3 – 1/4 +…..+ 1/99 – 1/100
= 1 – 1/100 < 1
= 99/100 < 1
Vậy A< 1
Bài 1: a) Do (3-2x)2 \(\ge0\) và (y-5)20 \(\ge0\)
mà (3-2x)2+(y-5)20\(\le0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(3-2x\right)^2=0\\\left(y-5\right)^{20}=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-2x=0\\y-5=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=3-0=3\\y=0+5=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\y=5\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x=\frac{3}{2};y=5\)
c) x là các số nguyên hả bạn?
Do (x-3).(x-4)\(\le0\)
\(\Rightarrow\) Có hai trường hợp:
TH1: (x-3)(x-4)=0
Trong hai số (x-3) và (x-4) có một số bằng 0.
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0+3=3\\x=0+4=4\end{matrix}\right.\)
TH2: (x-3)(x-4)<0
Trong hai số x-3 và x-4 có một số là số nguyên dương, 1 số là số nguyên âm.
mà x-4<x-3 \(\Rightarrow\) x-4 là số nguyên âm ( x-4<0) \(\Leftrightarrow\) x<4 (1)
x-3 là số nguyên dương (x-3>0) \(\Rightarrow x>3\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 3<x<4 mà x là các số nguyên nên x ko tm
Vậy: x\(\in\left\{3;4\right\}\)
Bài 2:
c) (x-12).(y+5)=7=1.7=7.1=-1.-7=-7.-1
\(\Rightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x-12=1;y+5=7\\x-12=7;y+5=1\\x-12=-1;y+5=-7\\x-12=-7;y+5=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left[{}\begin{matrix}x=13;y=2\\x=19;y=-4\\x=11;y=-12\\x=5;y=-6\end{matrix}\right.\)
Vậy:...
3. Gọi d là ƯCLN(2n + 3, 4n + 8), d ∈ N*
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Mà 2n + 3 không chia hết cho 2
\(\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)=1\)
\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản.