K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2019

1)1858 :Thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam tại bán đảo Sơn Trà – Đà Nẵng

3)Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ngày 5 tháng 6 năm 1911

4)Tháng 7 nǎm 1920

5)3 - 2 - 1930: Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập

6)Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền tại Việt Nam hiện nay theo Hiến pháp (bản 2013), đồng thời là chính đảng duy nhất được phép hoạt động trên đất nước Việt Nam

7)Trần Phú

10)Bản tuyên ngôn độc lập của Việt Nam được Hồ Chí Minh soạn thảo, và đọc trước công chúng tại vườn hoa Ba Đình (nay là quảng trường Ba Đình) ngày 2 tháng 9 năm 1945. Đây được nhiều người xem là bản tuyên ngôn độc lập thứ ba của lịch sử Việt Nam, sau bài thơ thần Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt ở thế kỷ X và Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi viết năm 1428.

11)Hiệp định dẫn đến chấm dứt sự hiện diện của quân đội Pháp trên bán đảo Đông Dương, chính thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương.

12)Trần Phú

13)Nông Đức Mạnh

14)Nguyễn Nghiêm

27 tháng 1 2019

Thanks,cho mình hỏi là câu 13 là nguyễn phú trọng hay nông đức mạnh vậy

 - 1/9/1858, quân Pháp xâm lược xâm lược nước ta.

- Chúng lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, 31/8/1858, liên minh Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

=> Sau 5 tháng xâm lược, quân Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.

=>Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu bị thất bại.

 

27 tháng 1 2019

Luận cương chính trị tháng 10/1830 do Trần Phú khởi nghĩa

28 tháng 1 2019

1. Cao trào cách mạng 1930-1931 là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của Cách mạng Tháng 8-1845.

2. Luận chương chính trị tháng 10/1830 do Trần Phú khởi nghĩa.

3. Nơi thực dan Pháp nổ súng đầu tiên xâm lược nước ta là ở Đà Nẵng, vào ngày 1-9-1958.

Tiểu sử Phriđơrich Ăngghen Phriđơrich Ăngghen (Friedrich Engels) là nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19, người cùng với Các Mác (Karl Marx) đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế I. Ph. Ăngghen (1820 - 1895) Phriđơrich Ăngghen sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820, ở thành phố Barmen, tỉnh Rhein,...
Đọc tiếp
Tiểu sử Phriđơrich Ăngghen Phriđơrich Ăngghen (Friedrich Engels) là nhà lý luận chính trị, là một triết gia và nhà khoa học người Đức thế kỷ 19, người cùng với Các Mác (Karl Marx) đã sáng lập và phát triển chủ nghĩa cộng sản và là lãnh tụ của phong trào công nhân thế giới và Quốc tế I. Ph. Ăngghen (1820 - 1895) Phriđơrich Ăngghen sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820, ở thành phố Barmen, tỉnh Rhein, Vương quốc Phổ trong một gia đình chủ xưởng dệt. Cha ông là người rất sùng đạo, song trong công việc là người có nghị lực, tháo vát, về chính kiến là người bảo thủ. Mẹ Ăngghen xuất thân từ môi trường trí thức, một phụ nữ nhạy cảm, đôn hậu, hoạt bát, đặc biệt thích hài hước và yêu văn học nghệ thuật. Ông ngoại Ăngghen là nhà ngôn ngữ học cũng có ảnh hưởng lớn đến Ăngghen. Ăngghen có tám anh chị em. Các em trai của Ăngghen đều đi theo con đường đã vạch sẵn của người cha, trở thành những chủ xưởng. Sống ở một trung tâm công nghiệp lớn của tỉnh Rhein, ngay từ thời thơ ấu Ăngghen đã nhìn thấy bức tranh đa dạng sự bần cùng không lối thoát của người dân lao động. Từ nhỏ Ăngghen đã bộc lộ tính cách độc lập. Những lời dạy bảo nghiêm khắc và những sự đe doạ trừng phạt của cha không thể làm cho ông đi đến chỗ phải phục tùng mù quáng. Cho đến năm 14 tuổi, Ăngghen học tại thành phố Barmen. Tháng Mười 1834, Ăngghen chuyển sang học ở trường trung học Elberfelder, một trường tốt nhất ở Phổ thời bấy giờ. Ngay khi còn học ở Trường trung học, Ăngghen đã căm thù chế độ chuyên chế và sự chuyên quyền của bọn quan lại. Những tâm trạng đối lập với chế độ chuyên chế Phổ đã góp phần thức tỉnh rất sớm ý thức chính trị ở Ph. Ăngghen. Năm 1837, theo yêu cầu của bố, Ăngghen buộc phải rời khỏi trường trung học khi chưa tốt nghiệp để bắt đầu công việc buôn bán ở văn phòng của bố. Công việc kinh doanh không mấy hấp dẫn Ăngghen song Ăngghen có thể sử dụng được nhiều thời giờ rỗi vào việc tự học và nghiên cứu trong các lĩnh vực sử học, triết học, văn học, ngôn ngữ và thơ ca những môn rất hấp dẫn đối với Ăngghen. Tháng 6 năm 1838, theo yêu cầu của bố, Ăngghen đến làm việc tại văn phòng thương mại lớn của một thương nhân ở thành phố cảng Barmen. Tại thành phố cảng lớn buôn bán với nhiều nơi trên thế giới, Ăngghen đã mở rộng tầm hiểu biết về nền văn học và báo chí nước ngoài. Tác động của cuộc cách mạng dân chủ tư sản đã chín muồi ở Đức hồi bấy giờ đã thúc đẩy ở Ăngghen hình thành các quan điểm dân chủ - cách mạng. Gần như trùng hợp, cuối năm 1939 (hai năm sau so với Các Mác), Ăngghen bắt tay vào nghiên cứu các tác phẩm của Hêghen (Hégel). Cái hấp dẫn của Hêghen (trong cuốn Triết học lịch sử) đối với Ăngghen là tư tưởng về vận động tiến lên của lịch sử loài người đến những hình thái cao hơn. Trong hoạt động chính luận của Ăngghen, người ta thấy ảnh hưởng tư tưởng đó của Hêghen, song ở Ăngghen là quan điểm biện chứng đối với lịch sử loài người và các hiện tượng của đời sống xã hội, là sự vận dụng những tư tưởng cơ bản của phép biện chứng cuả Hêghen vào thực tiễn cuộc sống. Ăngghen quyết định không trở thành thương gia như ý chí của bố để hiến thân cho một sự nghiệp khác cao cả hơn. Tháng 9 năm 1841, Ăngghen đến Berlin và gia nhập binh đoàn pháo binh. Ở đây, Ăngghen được huấn luyện quân sự mà kiến thức thu lượm được trong những năm sau, ông rất cần đến nó. Thời gian này ông vẫn lui tới trường Đại học Tổng hợp Berlin nghe các bài giảng triết học, tham gia hội thảo về lịch sử tôn giáo. Những bước đi đầu tiên của Ăngghen đến với chủ nghĩa duy vật thể hiện ở chỗ Ăngghen đã phát triển và bảo vệ tư tưởng về sự thống nhất của thế giới, tư tưởng về sự tất yếu nội tại và tính quy luật. Mùa xuân năm 1842, Ăngghen bắt đầu cộng tác với tờ Rheinische Zeitung (Nhật báo tỉnh Ranh). Phái Hêghen trẻ tích cực tham gia tờ báo này, song từ tháng 10 – 1842, khi Các Mác lãnh đạo Ban biên tập thì tờ báo ngày càng mang tính chất dân chủ cách mạng triệt để. Trong những bài báo in năm 1842, trên tờ Rheinische Zeitung cùng với Mác, Ăngghen đã lên tiếng phản kháng chế độ kiểm duyệt của Chính phủ Vương quốc Phổ, trật tự phong kiến ở Đức. Ngày 8 tháng 10 năm 1842, Ăngghen mãn hạn phục vụ trong quân đội. Từ Berlin ông trở về thành phố quê hương Barmen, một tháng sau, Ăngghen lên đường sang nước Anh thực tập buôn bán tại nhà máy kéo sợi bông thuộc công ty mà bố ông là đồng chủ nhân. Trên đường sang Anh, Ăngghen ghé thăm trụ sở tờ Rheinische Zeitung ở Koln (Kioln) và lần đầu tiên, Ăngghen có cuộc gặp gỡ với Các Mác, Tổng Biên tập tờ báo. Sang nước Anh, Ăngghen lưu lại hai năm. Thời gian đó là trường học tuyệt vời giúp Ăngghen trở thành nhà xã hội chủ nghĩa. Bài báo Tình cảnh của giai cấp công nhân ở Anh (1842) cùng với những bài báo khác của Ăngghen viết ra năm đó đã phân tích rõ sự phân chia xã hội thành ba giai cấp cơ bản: giai cấp quý tộc chiếm hữu ruộng đất, giai cấp tư sản công nghiệp và giai cấp vô sản. Ăngghen nhận định, không thể xoá bỏ được mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, ông đi đến kết luận đằng sau cuộc đấu tranh của các đảng phái ẩn giấu cuộc đấu tranh của các giai cấp. Thời gian này Ăngghen chưa hoàn toàn đoạn tuyệt với quan điểm của phái Hêghen trẻ. Tuy nhiên, thời gian sống ở Anh đã có ý nghĩa quyết định đối với Ăngghen trong việc dứt khoát từ bỏ những quan điểm duy tâm để trở thành nhà duy vật. Ăngghen tham gia viết báo cho tờ tạp chí Deutsch – Franzosische Jahrbucher (Niên giám Pháp – Đức) ra đời vào tháng 2 – 1844. Các bài báo của Ăngghen đăng trên tạp chí này là những bài báo đầu tiên đề cập đến việc áp dụng phương pháp biện chứng vào việc phân tích các quan hệ kinh tế của xã hội tư sản. Xem xét các hiện tượng kinh tế trong mối quan hệ qua lại và trong sự phát triển, Ăngghen đã chỉ ra sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, coi đó là cơ sở của sự phát triển. Tác phẩm Những phác thảo phê phán môn kinh tế chính trị học của Ăngghen có giá trị to lớn ở chỗ ông đã chỉ rõ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa là cơ sở của toàn bộ sinh hoạt vật chất và tinh thần của xã hội tư sản. Tháng 8 năm 1844, trên đường về Tổ quốc, Ăngghen ghé lại Paris gặp Các Mác. Từ đó bắt đầu sự cộng tác chặt chẽ giữa hai người. Tháng 2 năm 1845, cuốn sách Gia đình thánh của Mác và Ăngghen ra đời đã phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa duy tâm chủ quan của phái Hêghen trẻ mà thực chất là phê phán toàn bộ chủ nghĩa duy tâm và phương pháp của nó, đồng thời nêu lên luận điểm hết sức quan trọng về vai trò quyết định của quần chúng nhân dân trong lịch sử. Hai ông cũng hợp sức viết công trình nổi tiếng Hệ tư tưởng Đức (1845 - 1846) phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa duy tâm của Hêghen và phái Hêghen trẻ đồng thời phê phán chủ nghĩa duy vật không nhất quán của Luivich Phoiơbach (Ludwig Feuerbach) nêu ra những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Tiếp sau đó, Đại hội II Liên đoàn những người cộng sản đã uỷ nhiệm Mác và Ăngghen cùng viết Tuyên ngôn của đảng cộng sản. Hai ông đã lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm thế giới quan của đảng vô sản. Năm 1848, ở nước Pháp, Mác và Ăngghen đã ra sức củng cố những mối liên hệ với các hoạt động phong trào dân chủ và cộng sản ở Pháp. Những năm tháng sống ở Paris, Ăngghen quan tâm nhiều đến hoạt động Ban Chấp hành Trung ương Liên đoàn những người cộng sản (LĐNNCS) và trở thành Uỷ viên của Ban lãnh đạo và là một trong những người lãnh đạo Câu lạc bộ công nhân Đức do Ban chấp hành Trung ương LĐNNCS sáng lập. Tháng 3 năm 1848 cùng với Mác, Ăngghen đã thảo ra Những yêu sách của Đảng cộng sản Đức được Ban Chấp hành Trung ương LĐNNCS thông qua như là văn kiện có tính chất cương lĩnh cho hành động của giai cấp vô sản Đức. Tháng 4 năm1848 cùng với Mác, Ăngghen trở về Đức tham gia trực tiếp vào cuộc cách mạng Đức. Ngày 20 tháng 5 năm 1848, Ăngghen đến Koln cùng Mác chuẩn bị xuất bản tờ báo Neue Rheinische Zeitung (Báo mới tỉnh Ranh) mà hai ông là linh hồn của tờ báo. Cuối tháng 8 năm 1848, khi Mác đi Berlin (Đức) và Viên (Áo) để quyên tiền cho việc tiếp tục xuất bản tờ báo, Ăngghen thay thế cương vị Tổng Biên tập của Mác, đứng mũi chịu sào trước những truy bức không ngừng của vương quốc Phổ, ông đã thể hiện một nghị lực phi thường và tài năng tổ chức của một lãnh tụ cách mạng. Ngoài ra, Ăngghen còn tích cực tham gia vào phong trào quần chúng rộng lớn, đòi thành lập Uỷ ban an ninh bảo vệ quyền lợi của tầng lớp nhân dân bị pháp luật Phổ tước bỏ quyền đại diện ở Quốc hội. Tháng 10 năm 1848 Ăngghen vội vã rời Barmen lên đường đi Bỉ để tránh lệnh truy nã của chính quyền Phổ. Nhà đương cục Bỉ không cho Ăngghen cư trú chính trị và ngày 5 tháng 10 năm 1848, Ăngghen đến Paris lưu lại ít ngày sau đó, đi Thuỵ Sĩ tham gia Đại hội các liên đoàn công nhân Đức. Ăngghen được bầu vào Uỷ ban Trung ương của tổ chức này. Tháng Giêng năm 1849, khi không còn nguy cơ bị bắt ở Đức nữa, Ăngghen trở về Koln tiếp tục hoạt động cách mạng. Trên tờ báo Neue Rheinische Zeitung, Ăngghen đánh giá cao chiến thuật quân sự của quân đội cách mạng Hongrie. Họ biết dùng chiến tranh du kích để đánh bật kẻ địch ra khỏi vị trí của chúng. Nhận định của Ăngghen chứng tỏ ông còn là một nhà lý luận và nhà chiến lược quân sự. Khi cuộc đấu tranh bùng nổ ở Tây và Nam nước Đức (Tháng 5/1849), Ăngghen đã vạch ra một kế hoạch hoạt động quân sự, trong đó ông đã đề ra kế hoạch nghi binh thu hút đại bộ phận quân Phổ để có thời gian thành lập quân đội cách mạng ở hữu ngạn sông Rhein đồng thời với việc tổ chức các cuộc khởi nghĩa và những trận đánh ở chiến luỹ các thành phố nhỏ nằm bên tả ngạn. Nhờ thế mà cuộc khởi nghĩa được triển khai ra khắp nước. Ngày 10 tháng 5 năm1849, Ăngghen đến Elberfeld và được sung vào Ban quân sự trực tiếp lãnh đạo việc xây dựng công sự, trông coi tất cả các chiến luỹ trong thành phố đồng thời kiêm nhiệm phụ trách pháo binh. Sau cuộc khởi nghĩa ở Tây - Nam nước Đức, Ăngghen đưa ra một kế hoạch đã suy nghĩ kỹ để triển khai cuộc đấu tranh cách mạng và dấy lên thành phong trào toàn nước Đức. Trong thời kỳ này bản thân Ăngghen trực tiếp tham gia bốn trận đánh lớn, trong đo có trận Rastatt, một trận có ý nghĩa đặc biệt to lớn. Vì vậy mà sau đó, Ăngghen đã viết trước tác Luận văn quân sự nổi tiếng. Trước tác này đã nói lên khả năng thiên tài quân sự của ông. Tháng 11 năm 1849, Ăngghen đến Lơnđơn (London) của nước Anh và được bổ sung ngay vào BCH Trung ương LĐNNCS mà Các Mác đã cải tổ sau khi đến đây. Ăngghen sống ở London một năm, trong thời gian đó ông đã viết các tác phẩm Cách mạng và phản cách mạng ở Đức, Cuộc chiến tranh nông dân ở Đức. Tháng 11 năm 1850, Ăngghen buộc phải chuyển đến Manchester (Anh) và lại bắt đầu làm việc ở Văn phòng thương mại. Ăngghen đặc biệt chú ý nghiên cứu các môn khoa học tự nhiên, môn quân sự, chính sách quốc tế. Cùng với Các Mác, Ăngghen tham gia lãnh đạo Quốc tế I. Tháng 9 năm 1870, Ăngghen quay trở lại Lơnđơn và được đưa vào Tổng Hội đồng của Quốc tế I. Ở đó, Ăngghen kiên trì đấu tranh chống lại quan điểm cơ hội của Phái Bakunin, Proudhon, Lassalle. Năm 1872, Ăngghen tham gia vào việc tổ chức chiến dịch bảo vệ Công xã Paris. Trong thời gian này, Ăngghen viêt một số tác phẩm có giá trị lý luận, đặc biệt là cuốn Chống Đuyrinh (1878) góp phần to lớn cho việc hoàn thiện lý luận của chủ nghĩa Mác. Sau khi Các Mác qua đời (1883), Ăngghen là người lãnh đạo tổ chức những người theo chủ nghĩa xã hội ở châu Âu, hoàn thiện bản thảo và chuẩn bị cho in tập II và III của bộ Tư bản mà Mác chưa kịp hoàn thành. Ăngghen viết nhiều tác phẩm nổi tiếng vào những năm cuối đời: Ngồn gốc gia đình, Chế độ tư hữu và Nhà nước (1884), Luivich Phoiơbach và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức (1866); Biện chứng tự nhiên; Vấn đề nông dân ở Pháp và Đức (1894). Những tác phẩm này của Ăngghen, ngoài ý nghĩa tuyên truyền cho chủ nghĩa cộng sản khoa học, còn có ý nghĩa về mặt giá trị lý luận và thực tiễn cao, đồng thời làm phong phú thêm chủ nghĩa Mác. Phriđơrich Ăngghen mất ngày 05 tháng 8 năm 1895 tại làng Yoking gần thủ đô Lơnđơn, thi hài ông sau đó được hỏa táng và thủy táng xuống biển./.
0
Câu 1:  Phan Bội Châu đã đề ra chủ trương như thế nào để cứu nước, cứu dân?Câu 2: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?  Câu 3: Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào?Câu 4: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?Câu 5: Để đẩy mạnh việc đánh chiếm toàn bộ Việt Nam, sau khi được tăng viện binh, năm 1883, Pháp...
Đọc tiếp

Câu 1:  Phan Bội Châu đã đề ra chủ trương như thế nào để cứu nước, cứu dân?
Câu 2: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?  
Câu 3: Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào?
Câu 4: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?
Câu 5: Để đẩy mạnh việc đánh chiếm toàn bộ Việt Nam, sau khi được tăng viện binh, năm 1883, Pháp đem quân đánh thẳng vào đâu?
Câu 6: Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần Vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX?  
Câu 7: Lực lượng nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa Hương Khê được phân bố trên địa bàn các tỉnh nào?
Câu 8: Căn cứ chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ở đâu?
Câu 9: Nguyên nhân cơ bản dẫn đến Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại?
Câu 10: Vị chỉ huy tối cao của nghĩa quân Yên Thế là ai?
Câu 11: Lãnh đạo của khởi nghĩa Yên Thế thuộc tầng lớp nào?
Câu 12: Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa nhằm mục đích gì?
Câu 13: Nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
Câu 14: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành vào thời gian nào?
Câu 15: Chính sách nào thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất?
Câu 16:  Khi tiếp nhận con đường cứu nước mới - dân chủ tư sản, các sĩ phu yêu nước Việt Nam chủ trương theo xu hướng nào?
Câu 17: Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì?
Câu 18: Cuộc khởi nghĩa nào không thuộc phong trào Cần Vương
Câu 19: Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong Phong trào Cần Vương
Câu 20: Chiến thắng Cầu Giấy (21/12/1873) của nhân dân Hà nội có ý nghĩa gì?
Câu 21: Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
Câu 22: Ngày 5-7-1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở địa điểm nào?
Câu 23. Nguyên nhân sâu xa của việc Pháp xâm lược nước ta là
Câu 24. Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ gì?
Câu 25: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm là gì?
Câu 26: Hậu quả của Hiệp ước Giáp Tuất (1874) là gì?
Câu 27: Tư bản phương Tây và Pháp nhòm ngó xâm lược Việt Nam bằng con đường nào ?
Câu 28: Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”  bị thất bại sau lần Pháp tấn công ở đâu ?
Câu 29: Từ sau năm 1862 phong trào đấu tranh của nhân dân miền Đông Nam Kì có sự kiện tiêu biểu nào ?
Câu 30: Người lãnh đạo trận đánh chìm tàu chiến Étpêrăng là ai?
Câu 31: Tại trận Cầu Giấy 12/1873, tướng giặc bị tiêu diệt là ai ?​                
Câu 32: Sau khi mất 6 tỉnh Nam kì, triều đình nhà Nguyễn đã
Câu 33: Nguyên nhân chính khiến triều đình Huế vội kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất là
Câu 34: Chính sách thâm độc nhất của thực dân Pháp trên lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam trong quá trình khai thác thuộc địa là chính sách nào dưới đây?
Câu 35:  Hiệp ước Nhâm Tuất 1862, triều đình nhà Nguyễn đã thỏa thuận với Pháp những nội dung gì?
Câu 36: Nguyên nhân thắng lợi trong trận Cầu Giấy ngày 21-12-1873 của quân dân ta là:
Câu 37: Nguyên nhân thực dân Pháp đem quân tấn công Hà Nội lần thứ hai năm 1882 là:
Câu 38: Với Hiệp ước Giáp Tuất (1874), triều đình nhà Nguyễn đã nhượng cho Pháp vùng đất nào ?
Câu 39: Nội dung chủ yếu của chiếu Cần vương là gì?  
Câu 40: Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất nhằm mục đích gì?

0
Câu 1: Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga có hai chính quyền đó là A. Xô viết và Tư sản. B. Vô sản và phong kiến. C. Tư sản và binh lính. D. Tư sản và phong kiến. Câu 2: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, nhiều nước tư bản châu Âu đã thực hiện A. “ Chính sách kinh tế mới”. B. đàn áp phong trào công nhân. C. cải cách kinh tế, xã hội. D. phát xít hóa chính quyền. Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, nước Nga có hai chính quyền đó là 

A. Xô viết và Tư sản. B. Vô sản và phong kiến. 

C. Tư sản và binh lính. D. Tư sản và phong kiến. 

Câu 2: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, nhiều nước tư bản châu Âu đã thực hiện 

A. “ Chính sách kinh tế mới”. B. đàn áp phong trào công nhân. 

C. cải cách kinh tế, xã hội. D. phát xít hóa chính quyền. 

Câu 3: Những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản trở thành 

A. nước có nhiều thuộc địa nhất. B. cường quốc nông nghiệp. 

C. cường quốc ở châu Á. D. nước giàu mạnh nhất thế giới. 

Câu 4: Khó khăn lớn nhất của Nhật Bản trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế ( 1929- 1933) là 

A. sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ và Tây Âu. 

B. thiếu nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất. 

C. thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ hàng hóa. 

D. thiếu nhân công để sản xuất công nghiệp. 

Câu 5: Ngày nay, nước Nga kỷ niệm Cách mạng tháng Mười vào 

A. ngày 7 tháng 10. B. ngày 7 tháng 11. C. ngày 25 tháng 10. D. ngày 24 tháng 10. 

Câu 6: Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) được thành lập trên cơ sở tự nguyện của 

A. 6 nước cộng hòa. B. 5 nước cộng hòa. C. 7 nước cộng hòa. D. 4 nước cộng hòa. 

Câu 7: Tính chất của Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là gì? 

A. Quân chủ chuyên chế. B. Dân chủ tư sản kiểu mới. 

C. Dân chủ tư sản. D. Vô sản. 

Câu 8: Đâu không phải là nguyên nhân để kinh tế Mỹ lâm vào khủng hoảng trong những năm 1929- 1933? 

A. Sản xuất tăng quá nhanh. B. Người dân không có tiền để mua sắm. 

C. Phát triển không đồng bộ. D. Hàng hóa khan hiếm. 

Câu 9: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới ( 1929- 1933) bắt đầu từ 

A. Nhật Bản. B. Các nước tư bản châu Âu. 

C. Liên Xô. D. Nước Mỹ. 

Câu 10: Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô được thực hiện qua các kế hoạch 

A. 5 năm. 

B. 7 năm. 

C. 10 năm. 

D. 15 năm. 

Câu 11: Gánh nặng của khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1933) đè lên vai 

A. nhân dân lao động B. tư sản. C. địa chủ. D. Binh lính. 

 

 

Câu 12: Đâu không phải là hoàn cảnh của nước Nga sau Cách mạng tháng Mười? 

A. Dịch bệnh, nạn đói trầm trọng. 

B. Phản cách mạng nổi loạn, chống phá khắp nơi. 

C. Đất nước đang trên đà phát triển. 

D. Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề. 

Câu 13: Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết ( Liên Xô) được thành lập vào thời gian nào? 

A. Tháng 12 năm 1941. B. Tháng 12 năm 1921. C. Tháng 12 năm 1922. D. Tháng 12 năm 1925. 

Câu 14: Đâu không phải là nguyên nhân để kinh tế Mỹ phát triển mạnh trong những năm 20 của thế kỷ XX? 

A. Thu lợi nhuận lớn từ Chiến tranh thế giới thứ nhất. 

B. Nước Mỹ giàu tài nguyên. 

C. Giai cấp tư sản Mỹ cải tiến kỹ thuật, sản xuất theo dây chuyền. 

D. Tăng cường độ làm việc và bóc lột công nhân. 

Câu 15: Trong những năm 20 của thế kỷ XX, nước trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế là 

A. Mỹ. B. Nhật. C. Đức. D. Anh. 

Câu 16: Cách mạng tháng Mười Nga mang tính chất là gì? 

A. Giải phóng dân tộc. B. Cách mạng phong kiến. 

C. Cách mạng tư sản. D. Cách mạng vô sản. 

Câu 17: Trong những năm 20 của thế kỷ XX, Mỹ đứng đầu thế giới về các ngành 

A. Ô tô, thép, máy bay. 

B. Dầu lửa, ô tô, máy bay. 

C. Dầu lửa, ô tô, thép. 

D. Thép, ô tô, xây nhà cao tầng. 

Câu 18: Đảng cộng sản Mỹ thành lập vào 

A. tháng 5 năm 1922. 

B. tháng 5 năm 1921. 

C. tháng 7 năm 1922. 

D. tháng 5 năm 1925. 

Câu 19: Đâu không phải là tác dụng của “ Chính sách mới ” ? 

A. Duy trì nền dân chủ tư sản Mỹ. B. Giải quyết việc làm cho người lao động. 

C. Cứu nguy cho CNTB Mỹ. D. Duy trì nền quân chủ lập hiến. 

Câu 20: Lực lượng tham gia Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là 

A. phụ nữ, công nhân, binh lính. B. phụ nữ, công nhân,nông dân. 

C. phụ nữ, nông dân. D. công nhân, nông dân. 

Câu 21: Năm 1927, Thủ tướng Nhật đề ra kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới, khởi đầu là chiếm ở đâu? 

A. Việt Nam. B. Các nước Đông Nam Á. 

C. Trung Quốc. D. Các nước Đông Bắc Á. 

Câu 22: Cách mạng tháng Mười Nga đã mở đầu thời kỳ 

A. Lịch sử thế giới cổ đại. B. Lịch sử thế giới hiện đại. 

C. Lịch sử thế giới trung đại. D. Lịch sử thế giới cận đại. 

 

 

Câu 23: Đâu không phải là nội dung cơ bản của “ Chính sách mới”? 

A. Đề cao vai trò của nhà nước. 

B. Thực hiên tự do buôn bán kinh doanh. 

C. Giải quyết nạn thất nghiệp. 

D. Ban hành các đạo luật nhằm phục hồi kinh tế tài chính. 

Câu 24: Ngày 23-2- 1917 ở Nga đã diễn ra sự kiện nào? 

A. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-grat. 

B. Hơn 66.000 binh lính đã ngả về phía cách mạng. 

C. Nga hoàng tuyên bố thoái vị. 

D. Cuộc bãi công của công nhân nổ ra khắp thành phố. 

Câu 25: Việc Nga hoàng tham gia vào cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914- 1918) đã đẩy nước Nga vào tình trạngnào? 

A. Tỷ lệ thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xẩy ra trầm trọng. 

B. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị- xã hội. 

C. Khủng hoảng trầm trọng về kinh tế. 

D. Bị các đế nước quốc thôn tính. 

Câu 26: Các nước tư bản chủ nghĩa đạt mức tăng trưởng cao về kinh tế trong thời kỳ 

A. những năm 1924- 1929. B. những năm 1918- 1923. 

C. những năm 1918- 1929. D. những năm 1929- 1933. 

Câu 27: Đảng Bôn-sê-vich đã đề ra “Chính sách kinh tế mới ” vào 

A. năm 1918. B. năm 1925. C. năm 1921. D. năm 1922. 

Câu 28: Trong những năm 1923- 1929, Mỹ nắm bao nhiêu phần trăm trữ lượng vàng của thế giới? 

A. 40%. B. 50%. C. 70%. D. 60%. 

Câu 29: Hậu quả nghiêm trọng nhất nước Nga phải gánh chịu do Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914- 1918) để lại là 

A. kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí và lương thực. 

B. kinh tế suy sụp. 

C. kinh tế suy sụp, xã hội mâu thuẫn gay gắt. 

D. liên tiếp thua trận, xã hội không ổn định. 

Câu 30: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã sử dụng hình thức đấu tranh nào? 

A. Tổng bãi công chính trị chuyển thành khởi nghĩa vũ trang. 

B. Đấu tranh chính trị. 

C. Biểu tình. 

D. Đấu tranh vũ trang. 

Câu 31: Đảng cộng sản Nhật Bản thành lập vào thời gian nào? 

A. Tháng 5 năm 1921. 

B. Tháng 5 năm 1922. 

C. Tháng 7 năm 1922. 

D. Tháng 5 năm 1925. 

Câu 32: Nước Nga hoàn thành khôi phục kinh tế, bắt đầu xây dựng CNXH vào 

A. năm 1922. B. năm 1925. C. năm 1941. 

D. năm 1921. 

 

 

Câu 33: Đâu không phải là nội dung của “Chính sách kinh tế mới ”( N.E.P)? 

A. Bãi bỏ chính sách trưng thu lương thực bằng thu thuế lương thực. 

B. Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh. 

C. Cho phép tư nhân mở xí nghiệp nhỏ, thực hiện tự do buôn bán. 

D. Phát triển kinh tế thị trường. 

Câu 34: Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ ( 1929- 1933), bắt đầu từ lĩnh vực 

A. nông nghiệp. B. tài chính ngân hàng. 

C. thương mại. D. công nghiệp. 

Câu 35: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, nước Mỹ đã thực hiện 

A. “Chính sách mới”. B. đàn áp phong trào công nhân. 

C. phát xít hóa chính quyền. D. “ Chính sách kinh tế mới”. 

Câu 36: Để đưa nước Nhật ra khỏi khủng hoảng kinh tế, giới cầm quyền Nhật Bản đã 

A. cải cách dân chủ. 

B. quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài. 

C. giải quyết việc làm cho người lao động. 

D. đầu tư mạnh cho sản suất. 

Câu 37: Đâu không phải là tác dụng của “Chính sách kinh tế mới” ? 

A. Thành lập Liên Bang Xô viết (Liên Xô). 

B. Đời sống nhân dân được ổn định. 

C. Nền kinh tế được phục hồi. 

D. Nước Nga chiến thắng thù trong giặc ngoài. 

Câu 38: Nước Nga bước vào thời kỳ hòa bình xây dựng đất nước vào thời gian nào? 

A. Năm 1918. B. Năm 1917. C. Năm 1925. D. Năm 1921. 

Câu 39: Lê Nin đã phát động Lệnh Tổng khởi nghĩa vào 

A. đêm 25 tháng 10 năm 1917. B. ngày 25 tháng 10 năm 1917. 

C. ngày 24 tháng 10 năm 1917. D. đêm 24 tháng 10 năm 1917. 

Câu 40: Để giải quyết khủng hoảng kinh tế 1929- 1933, các nước như Đức, Italia đã thực hiện 

A. phát xít hóa chính quyền. B. cải cách kinh tế, xã hội. 

C. thực hiện “ Chính sách kinh tế mới”. D. đàn áp phong trào công nhân. 

 

-----------------------------------

2
26 tháng 12 2021

ê pháp ơi cậu đăng mấy lần từ ''óc chó'' rồi vậy???

26 tháng 12 2021

thằng ấy óc chó thật

24 tháng 11 2021

câu A 

24 tháng 11 2021

 

a

Mọi người ơi ko cần trả lời đâu nhé, mk chỉ cho bn mk xem đề cương lp mk thui, Gửi Bùi Thu HằngĐỀ CƯƠNG SỬ:1. Tình hình của Nga trước cách mạng2. Cách mạng tháng 10 Nga3. Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 10 Nga4.Phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á5. Hậu quả của cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới 1929-19336, Nội dung chính sách Ru- dơ-ven7.Kinh tế, chính trị của Nhật Bản sau...
Đọc tiếp

Mọi người ơi ko cần trả lời đâu nhé, mk chỉ cho bn mk xem đề cương lp mk thui, Gửi Bùi Thu Hằng

ĐỀ CƯƠNG SỬ:

1. Tình hình của Nga trước cách mạng

2. Cách mạng tháng 10 Nga

3. Ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng 10 Nga

4.Phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á

5. Hậu quả của cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới 1929-1933

6, Nội dung chính sách Ru- dơ-ven

7.Kinh tế, chính trị của Nhật Bản sau chiến tranh

8. Tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918-1029

9. Nguyên nhân, diễn biến, kết cục của chiến tranh thế giới thứ 2

ĐỀ THI

Tự luận nhé

1.Nêu Tình hình chung của các nước tư bản châu Âu trong những năm 1918-1029

2. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc của Đông Nam Á diễn ra thế nào? vì sa?

3, Nêu kết cục của chiến tranh thê giới thứ 2

0
Câu 1.thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên xam lược nước ta tại A.Quảng Nam       B.Huế     C.Đà Nẵng    D.Quãng Ngãi Câu 2.NGày 1/9/1858,liên quân thực dân Pháp và Tây Ban Nha mở đầu cuộc tấn công xâm lược nước ta theo kế hoạch. A.Vừa đánh vừa đàm   B.Chinh phục từng gói nhỏ    C.Đánh ăn chắc,tiến ăn chắc       D.Đánh nhanh,thắng nhanh Câu 3:Pháp chọn Gia Định làm nơi tấn...
Đọc tiếp

Câu 1.thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên xam lược nước ta tại

A.Quảng Nam       B.Huế     C.Đà Nẵng    D.Quãng Ngãi

Câu 2.NGày 1/9/1858,liên quân thực dân Pháp và Tây Ban Nha mở đầu cuộc tấn công xâm lược nước ta theo kế hoạch.

A.Vừa đánh vừa đàm   B.Chinh phục từng gói nhỏ    C.Đánh ăn chắc,tiến ăn chắc       D.Đánh nhanh,thắng nhanh

Câu 3:Pháp chọn Gia Định làm nơi tấn công thứ hai ở nước ta là do

A.Gia Định giàu tài nguyên,đông dân

B.Gia Định giàu tài nguyên,vị trí thuận lợi

C.Gia Định là vựa lúa lớn nhất Trung bộ,có cảng biển quan trọng

D.Gia Định là vựa lúa lớn nhất Nam bộ,có cảng biển quan trọng

Câu 4:Nguyên nhân chính triều đình Huế vội kí với Pháp hiệp ước nhâm tuất

A.muốn hạn chế sự hi sinh,mất mát cho nhân dân

B.muốn cứu vãn quyền lợi của giai cấp thống trị

C.lo sợ phong trào kháng chiến sẽ ảnh hưởng đến uy tín của triều đình

D.Pháp hứa sẽ đình chiến và trao trả lại các tỉnh đã chiếm cho chiều đình Huế

Câu 5:Hiệp ước bán nước đầu tiên của nhà Nguyễn kí  với thực dân Pháp

A. Pa-tơ-nốt      B.Giáp Tuất     C.Nhâm tuất    D.Hác-măng

Câu 6:Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình Huế trước thực dân Pháp

A.thành Hà Nội thất thủ lần thứ 2

B.Hiệp ước Hác-măng

C.quân Pháp tấn công Thuận An

D.Hiệp ước Pa-tơ-nốt

Câu 7:Đại diện cho phái chủ chiến của triều Huế sau hiệp ước 1883,1884

A.Tôn Thất Thuyết                C.Nguyễn Tri Phương

B.Phan Thanh Giản               D.Hoàng Tá Viêm

Câu 8:Pháp chiếm được các tỉnh miền Tây Nam Kì mà không phải nổ súng là vì

A.quân triều đình bị động,chưa có sự chuẩn bị kĩ càng

B.triều đình bạc nhược,sợ giặc,chỉ muốn thương lượng

C.quân đội Pháp quá mạnh,nhân dân ta không dám đánh.

D.nhân dân miền Tây Nam Kì không phối hợp với quân triều đình

Help me:/

1
19 tháng 3 2023

Tham khảo nha bạn!!!!

1-C

2-D

3-B

4-B

5-C

6-D

7-A

8-B