Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
– Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
– Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật qúy hiếm.
– Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
– Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
– Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
– Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương
nhớ tick
Các em hãy kể tôn các động vật theo 3 môi trường sống khác nhau.
• Dưới nước thường có các loài như: trùng roi, thủy tức, rươi, đỉa, tôm, cua, cà niễng, cà cuống, ốc. trai, cá chép, cá mò. cá trô, cá qua. cá rô. cá giếc, ếch, nhái, ba ba. rùa, rắn nước, rái cá, hải li,...
• Trên cạn thường có các loài như: cào cào. châu chấu, cánh cam, ve sầu, ốc sên, cóc, nhái, ếch, thằn lằn, thạch sùng, ran ráo, rắn hồ mang, rán cạp nong, rắn lục; chim, gà, ngan, vịt, ngỗng, trâu, bò, lợn, chó, chuột, thỏ, mèo,...
• Trên không có quạ, diều hàu, cò. vạc, bồ câu, chim sẻ, chim sâu,... Nói chung, các loài động vật ở mỗi địa phương đều đa dạng, phong phú cả về số lượng loài, phương thức sống và môi trường sống
• Dưới nước thường có các loài như: trùng roi, thủy tức, rươi, đỉa, tôm, cua, cà niễng, cà cuống, ốc, trai, cá chép, cá mè, cá trôi, cá quả, cá rô, cá giếc, ếch, nhái, ba ba, rùa, rắn nước, rái cá, hải li,…
• Trên cạn thường có các loài như: cào cào, châu chấu, cánh cam, ve sầu, ốc sên, cóc, nhái, ếch, thằn lằn, thạch sùng, rắn ráo, rắn hổ mang, rắn cạp nong, rắn lục; chim, gà, ngan, vịt, ngỗng, trâu, bò, lợn, chó, chuột, thỏ, mèo,…
• Trên không có quạ, diều hâu, cò, vạc, bồ câu, chim sẻ, chim sâu,…
=> Nói chung, các loài động vật ở mỗi địa phương đều đa dạng, phong phú cả về số lượng loài, phương thức sống và môi trường sống.
Tham khảo:
Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.
Tham khảo:
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
2. bảo vệ con người, tài sản
+ Cung cấp thực phẩm
+Làm cảnh
+ Đem lại nguồn lợi về kinh tế
+ Cung cấp nguyên liệu cho một số nghành công nghiệp
Trang nguyễn chỉ làm được một câu thôi còn lại để tớ suy nghĩ đã nha
- Thực vật có thể sống ở rất nhiều nơi : Đồng ruộng, rừng, sa mạc, đầm lầy, trong nước, mặt nước…
- Các thực vật sống ở:
+ Đồng bằng: bưởi, cam, lúa, ngô
+ Ao hồ: sen, súng, bèo …
+ Sa mạc: xương rồng
+ Dưới biển: rong biển, tảo …
- Nơi phong phú thực vật là những nơi có độ ẩm cao, điều kiện sống thuận lợi: Rừng , ruộng, đầm. Nơi ít phong phú là sa mạc, trên núi cao
- Một số cây gỗ sống lâu năm: Xà cừ, lim, chò…
- Một số cây sống mặt nước: bèo tây, rau muống nước,..thân của các cây sống trên mặt nước thường nhẹ, xốp, thân mềm..
- Một số cây có thân mềm yếu: rau má, rong đuôi chó…
- Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú.
1. Cây xấu hổ - Dương xỉ - lớp quyết hay sao ý. Thuộc hành thực vật hạt kín
2. Thân: Phần lớn thường là thân rễ mọc bò ngầm dưới lòng đất, nhưng đôi khi và thân bò lan mọc bò trên mặt đất , hoặc thân cột bán hóa gỗ mọc thẳng trên mặt đất, cao tới 20 m ở một số loài
Lá: Phần màu xanh, có khả năng quang hợp của cây.
Rễ: Các cấu trúc không quang hợp mọc ngầm dưới đất, có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng từ trong đất.
Nguyên tản: Cấu trúc màu xanh lục, có khả năng quang hợp, dày một lớp tế bào, thường có dạng hình tim hay hình thận, dài 3–10 mm và rộng 2–8 mm. Nguyên tản sinh ra các thể giao tử nhờ: các túi đực và các túi noãn
3. Chúng mọc được khắp nơi miễn là có đủ độ ẩm, ánh sáng và nước.
4. Làm chậu cảnh hay cây cảnh, thường trang trí văn phòng.
1. Cây xấu hổ - Dương xỉ - lớp quyết hay sao ý. Thuộc hành thực vật hạt kín
2. Thân: Phần lớn thường là thân rễ mọc bò ngầm dưới lòng đất, nhưng đôi khi và thân bò lan mọc bò trên mặt đất , hoặc thân cột bán hóa gỗ mọc thẳng trên mặt đất, cao tới 20 m ở một số loài
Lá: Phần màu xanh, có khả năng quang hợp của cây.
Rễ: Các cấu trúc không quang hợp mọc ngầm dưới đất, có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng từ trong đất.
Nguyên tản: Cấu trúc màu xanh lục, có khả năng quang hợp, dày một lớp tế bào, thường có dạng hình tim hay hình thận, dài 3–10 mm và rộng 2–8 mm. Nguyên tản sinh ra các thể giao tử nhờ: các túi đực và các túi noãn
3. Chúng mọc được khắp nơi miễn là có đủ độ ẩm, ánh sáng và nước.
4. Làm chậu cảnh hay cây cảnh, thường trang trí văn phòng.
$Câu$ $1$
- Có vai trò quan trọng trong việc làm thuốc chữa bệnh.
- Làm thức ăn cho con người.
- Là nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến.
- Xử lí nước thải và chỉ thị độ sạch của môi trường nước.
- Làm vật thí nghiệm trong khoa học nghiên cứu.
$Câu$ $2$
- Cung cấp lương thực, thức ăn cho con người.
- Làm vật trang trí, cây cảnh.
- Làm các sản phẩm công nghiệp hay đồ mĩ nghệ.
- Làm thuốc.
Tham khảo:
Một số loài sinh vật con thằn lằn, con sâu nái, cây hoa ngũ sắc, con cá quả,...
- Sinh vật được gọi theo tên địa phương: con sâu nái, con cá quả;
- Sinh vật được gọi theo tên phổ thông: con thằn lằn, cây hoa ngũ sắc.
Tham khảo:
* Sự đa dạng sinh học động vật ở nơi em ở
- Đa dạng sinh học là toàn bộ sự phong phú của sinh vật và môi trường sống của chúng. Nơi có số lượn loài và số lượng cá thể của mỗi loài nhiều cho nơi có đọ đa dạng sinh học cao.
- Đa dạng sinh học làm cho môi trường sống của sinh vật và con người ổn định
Em hãy nhận xét về độ đa dạng động vật tại địa phương em?
- Động vật rất đa dạng về số lượng cũng như về loài.
- Ở địa phương em thì chủ yếu bao quanh bởi núi và khí hậu quanh năm mát mẻ nên có thể nói đây là một môi trường sống phù hợp cho các lớp động vật như: lớp thú, lớp chim , và lớp lưỡng cư và có cả động vật ngành chân khớp.
Câu 1:
Là sự phong phú về loài,các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.
Câu 2:
Quê hương em trước kia thì có sự đa dạng thực vât và nhất là nghành tảo và nghành rêu nhưng hiện nay do khói và nước thải của các nhà máy,xí nghiệp thải ra đã làm ô nhiễm môi trường nước và không khí đã làm suy giảm sự phong phú cũng như đa dạng của ngành thực vật ở quê em.
Câu 3:
Sầu riêng,vú sữa,dừa,mít,dưa hấu v.v.. Nhóm thực vật kể trên thuộc nghành hạt kín.
BT Sinh đúng ko?