Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời:
1.Nóng chảy
2.Bay hơi
3.Gió
4.Thí nghiệm
5.Mặt thoáng
6.Đông đặc
7.Tốc độ
Tích đúng cho
mình luôn nhé.
TL:
1. Nóng chảy
2. Bay hơi
3. Gió
4. Thí nghiệm
5. Mặt thoáng
6. Đông đặc
7. Tốc độ
Trả lời:
1.Nóng chảy
2.Bay hơi
3.Gió
4.Thí nghiệm
5.Mặt thoáng
6.Đông đặc
7.Tốc độ
Tích đúng cho
mình luôn nhé.
trả lời:
1. Nóng chảy
2. Bay hơi
3. Gió
4. Thí nghiệm
5. Mặt thoáng
6. Đông đặc
7. Tốc độ
1, Ko đổi
2, Ko đổi
3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.
Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại.
Bài tập
1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại.
2, R--> L--> R (sáp của nến)
3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó.
- Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
Trong suốt thời gian này, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi (80°C), nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. Nếu tiếp tục đun nóng băng phiến thì băng phiến chuyển hoàn toàn sang thể lỏng. - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.