Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì khi ta ấn vào dây đàn làm cho dây đàn căng ra, khi ta gẩy sẽ tạo ra dao động lớn, âm thanh phát ra càng cao, càng bổng .
Cũng như thế cùng trên 1 dây đàn , ấn phím đầu tiền thì dây đàn căng ít làm âm phát ra nhỏ. Còn ấn càng phím sau càng xa dây đàn càng căng thì giao động càng mạnh âm càng to
C2:Âm thanh từ chiếc cốc phát ra, chủ yếu là do sự rung động của thành cốc. Tuy rằng hình dạng, kích thước và chất liệu của những chiếc cốc này như nhau, song mực nước vơi đầy trong mỗi chiếc một khác. Điều đó tương đương với sự thay đổi khối lượng của thành cốc, vì vậy âm điệu phát ra lúc cao, lúc thấp. Nước rót vào càng đầy, khối lượng càng lớn, thì âm điệu càng thấp
vì khi ta ấn vào dây đàn làm cho dây đàn căng ra, khi ta gẩy sẽ tạo ra dao động lớn, âm thanh phát ra càng cao, càng bổng .
Cũng như thế cùng trên 1 dây đàn , ấn phím đầu tiền thì dây đàn căng ít làm âm phát ra nhỏ. Còn ấn càng phím sau càng xa dây đàn càng căng thì giao động càng mạnh âm càng to
C2:Âm thanh từ chiếc cốc phát ra, chủ yếu là do sự rung động của thành cốc. Tuy rằng hình dạng, kích thước và chất liệu của những chiếc cốc này như nhau, song mực nước vơi đầy trong mỗi chiếc một khác. Điều đó tương đương với sự thay đổi khối lượng của thành cốc, vì vậy âm điệu phát ra lúc cao, lúc thấp. Nước rót vào càng đầy, khối lượng càng lớn, thì âm điệu càng thấp
* - Dao động của các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều khi phát ra tiếng to.
- Dao động của các sợi dây đàn yếu, dây lệch ít khi phát ra tiếng nhỏ.
* Muốn tiếng đàn phát ra to thì ta phải gảy mạnh vì biên độ dao động lớn, nên phát ra âm thanh to.
Tham khảo
+ Khi ta gảy mạnh, dây đàn dao động nhanh, tần số dao động lớn => âm phát ra cao.
+ Khi ta gảy nhẹ, dây đàn dao động chậm, tần số dao động ít => âm phát ra thấp.
Tham khảo
+ Khi ta gảy mạnh, dây đàn dao động nhanh, tần số dao động lớn => âm phát ra cao.
+ Khi ta gảy nhẹ, dây đàn dao động chậm, tần số dao động ít => âm phát ra thấp.
Trong phòng thu, người ta làm tường khá dày, sần sùi và treo rèm nhung phản xạ âm kém hơn nên giảm tiếng vang, âm nghe sẽ rõ và tốt hơn.
Với cùng một dây đàn:
+ Khi ta gảy mạnh, dây đàn dao động nhanh, tần số dao động lớn => âm phát ra cao.
+ Khi ta gảy nhẹ, dây đàn dao động chậm, tần số dao động ít => âm phát ra thấp.
Trong phòng thu, người ta làm tường khá dày, sần sùi và treo rèm nhung phản xạ âm kém hơn nên giảm tiếng vang, âm nghe sẽ rõ và tốt hơn.
Tóm tắt bài
s =1km
\(t_b\)=3,04s
\(t_a\)=2,96s
\(v_1\)=?
\(v_2\)=?
a)Sự khác nhau trong thời gian trên là
Người B đứng ngược chiều gió
Người A đứng cùng chiều gió
b) 1km=1000m
Thời gian của gió là:
\(t_2=\dfrac{t_b-t_a}{2}=\dfrac{3,04-2,96}{2}=\dfrac{0,08}{2}=0.04s\)
Vận tốc của gió là:
\(v_2=\dfrac{s}{t_2}=\dfrac{1000}{0,04}=25000\)(m/s)
Thời gian truyền trong không khí là
\(t_1=t_b-t_2=3,04-0,04=3s\)
Vận tốc không khí là:
\(v_1=\dfrac{s}{t_1}=\dfrac{1000}{3}=333,\left(3\right)\approx333\)(m/s)
Đáp số: vận tốc không khí là333(m/s)
vận tốc gió là 25000(m/s)
TL:
Độ mạnh của âm do dây đàn phát ra.
~HT~
khi thay đổi vị trí bấm đàn, tần số âm thanh của dây đàn cũng bị thay đổi nên khi bạn thay đổi vị trí bấm tiếng đàn sẽ phát ra trầm hơn hoặc cao hơn
còn khi muốn thay đổi độ to của tiếng đàn thì chỉ cần gảy mạnh lên dây là được ^^
mk ko hiểu câu hỏi của bạn cho lắm