K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2017

1/

Đặc điểm dòng điện Đặc điểm dòng điện trong kim loại
-Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng -Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng

2/ -Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện trở về cực âm của nguồn điện

-Chiều dòng điện trong dây kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng đi từ cực âm của nguồn điện về cực dương của nguồn điện (ngược vs chiều quy ước)

9 tháng 4 2021

Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.

9 tháng 4 2021

Khi có dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại thì các electron tự do trong dây kim loại dịch chuyển từ cực âm sang cực dương của nguồn điện, ngược với chiều qui ước của dòng điện (từ cực dương sang cực âm của dòng điện).

1 tháng 9 2016

a)Vật A nhiễm điện âm,vật B nhiễm điện dương.Vì chiều dòng điện trong kim loại ngược với quy ước chiều dòng điện
b)vì quả cầu A nhiễm điện âm đẩy các êletron tự do trong dây dẫn kim loại còn quả cầu B nhiễm điện dương hút các êlectron tự do trong dây dẫn kim loại nên dòng các electron trong dây kim loại theo chiều từ cực âm về cực dương

1. Dòng điện là gì?

Dòng điện được định nghĩa chính là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích. Các hạt mang điện ở đây là các hạt electron mang điện tích âm (-) cùng proton mang điện tích dương (+) có khả năng dịch chuyển để tạo ra dòng điện.

2. Chiều dòng điện
 

Theo định nghĩa dòng điện là dòng dịch chuyển của các hạt mang điện tích, chúng ta sẽ xác định được cực dương và cực âm theo chiều của chúng. Có quy ước rằng: Hướng hiện tại là theo nơi mà một điện tích dương sẽ di chuyển, chứ không phải là một điện tích âm.

Vì vậy, nếu các electron thực hiện chuyển động thực tế trong một tế bào theo một chiều nhất định, thì dòng điện chạy theo hướng ngược lại. Dòng điện chạy ngược chiều với các hạt mang điện tích âm, chẳng hạn như electron trong kim loại. Dòng điện chạy cùng chiều với chất mang điện tích dương, ví dụ, khi các ion dương hoặc proton mang điện tích.

3. Quy ước chiều dòng điện

Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện.

Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.

16 tháng 3 2022

1. Dòng điện là gì?

Dòng điện được định nghĩa chính là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện tích. Các hạt mang điện ở đây là các hạt electron mang điện tích âm (-) cùng proton mang điện tích dương (+) có khả năng dịch chuyển để tạo ra dòng điện.

2. Chiều dòng điện
 

Theo định nghĩa dòng điện là dòng dịch chuyển của các hạt mang điện tích, chúng ta sẽ xác định được cực dương và cực âm theo chiều của chúng. Có quy ước rằng: Hướng hiện tại là theo nơi mà một điện tích dương sẽ di chuyển, chứ không phải là một điện tích âm.

Vì vậy, nếu các electron thực hiện chuyển động thực tế trong một tế bào theo một chiều nhất định, thì dòng điện chạy theo hướng ngược lại. Dòng điện chạy ngược chiều với các hạt mang điện tích âm, chẳng hạn như electron trong kim loại. Dòng điện chạy cùng chiều với chất mang điện tích dương, ví dụ, khi các ion dương hoặc proton mang điện tích.

3. Quy ước chiều dòng điện

Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện.

Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.

6 tháng 3 2022

a. - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện.

Ví dụ: Các kim loại, các dung dịch muối, axit, kiềm, nước thường dùng...

b. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.

Ví dụ: Nước nguyên chất, gỗ khô, nhựa, cao su, thủy tinh...

c. Đặc điểm dòng điện trong kim loại là dòng các electron dịch chuyển có hướng.

Câu 1 : Có mấy loại điện tích ? Sự tương tác giữa các loại điện tích?Các chất ở loại nào thì bị nhiễm điện ?Hiện tượng nhiễm điện do co sát ở nhiệt độ nào ? Em hãy trình bày cấu tạo sơ lược về nguyên tử Câu 2: Dòng điện là gì ?So sánh đặc điểm của dòng điện trong kim loại v ới quy ước chiều dòng điện ?Nêu khái niệm...
Đọc tiếp

Câu 1 : Có mấy loại điện tích ? Sự tương tác giữa các loại điện tích?Các chất ở loại nào thì bị nhiễm điện ?Hiện tượng nhiễm điện do co sát ở nhiệt độ nào ? Em hãy trình bày cấu tạo sơ lược về nguyên tử

Câu 2: Dòng điện là gì ?So sánh đặc điểm của dòng điện trong kim loại v ới quy ước chiều dòng điện ?Nêu khái niệm dòng điện một chiều ?

Câu 3 : So sánh dòng điện trong kim loại chiều dòng điện đươc quy ước như thế nào ? Em hãy so sánh chiều dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các êlectron ? Như thế nào là dòng điện một chiều ?

Câu 4 : Nêu tác dụng của dòng điện mà em biết ?

Câu 5 : Vì sao về mùa đông quân áo đang mặc có khi bị dính vào da người mặc ? Vì sao về mùa đông tóc nếu được chải lại dựng ngược lên

Câu 6 : Giải thích vì sao khi co sát hai vật dung hòa về điện ta lại thu lại được hai vật nhiễm điên trái dấu ?

Câu 7 : Giữa các vật nhiễm điện trái dấu thường xảy ra hiện tương phóng điện xuất hiện các tia lữa điện

Câu 8: Hãy giải thích hiện tượng sấm chớp ?

Câu 9 : Vì sao trong kim loại lại vật dẫn điện tốt ?

Câu 10 : Tại sao người ta thường làm cốt thu lại làm bằng đồng sắt không phải làm bằng gỗ ? GIÚP MIK VỚI MIK ĐANG CẦN GẤP NHA !

0
13 tháng 5 2016

Đ1 Đ2

Vì là mạch nối tiếp nên cường độ dòng điện tại mọi vị trí như nhau

I1 = I2 = I3 = 0,5V

Chúc bạn học tốtok

10 tháng 4 2018

1. - Ta có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách cọ xát. Ngoài ra, ta còn có thể làm nhiễm điện vật đó bằng cách để vật đang bị nhiễm điện tiếp xúc với vật đó (nhiễm điện do tiếp xúc) hoặc để vật đang bị nhiễm điện lại gần vật đó (nhiễm điện do hưởng ứng, hay còn gọi là nhiễm điện từng phần, thường xảy ra với vật bằng kim loại có tay cầm cách điện)

2. Có 2 loại điện tích : điện tích âm ( +) ; điện tích dương ( - )

Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.

3. Dòng điện là dòng các điện tích xung quanh dịch chuyển có hướng

-Dòng điện trog kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng

4. - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua

vd: đồng nhôm sắt,..

- Chất cách điệ là chất ko cho dòg điện chạy qua

vd: nhựa , thủỷ tinh , cao su,.

5,.Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn qua thiết bị tới cực âm của nguồn điện.

-Sơ đồ mạch điệnlà mô tả lại mạch điện thật = các kí hiệu .

6 .Có tác dụng làm sáng bóng đèn = bút thử điện hoặc đèn điot phát sáng (đèn led)mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.