Tóm tắt lý thuyết và Giải bài 90,91,92, 93,94,95, 96, 97 trang 95; Bài 98, 99,100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1: Tính chất của phép nhân.
A. Tóm tắt lý thuyết tính chất của phép nhân
- Tính chất giao hoán: a.b = b.a
- Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
- Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:
a.(b + c) = a.b + a.c.
Lưu ý: Ta cũng có: a.(b – c) = a.b – a.c
Bài trước: Nhân hai số nguyên cùng dấu
B. Đáp án và hướng dẫn giải bài tập SGK bài tính chất của phép nhân trang 95,96 Toán 6 – Chương 2 số học.
Bài 90 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học
Thực hiện các phép tính:
a) 15.(-2).(-5).(-6); b) 4.7.(-11).(-2).
Đáp án và giải bài 90:
a) 15.(-2).(-5).(-6) = [15.(-6)].[(-2).(-5)] = (-90).10 = -900
b) 4.7.(-11).(-2) = (4.7).[(-2).(-11)] = 28.22 = 616
Bài 91 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học
Thay một thừa số bằng tổng để tính:
a) -57.11; b) 75.(-21).
Đáp án và giải bài 91:
Hướng dẫn: Thay 11 bởi 10 + 1; thay -21 bởi -20 – 1.
a) -57.11= -57.(10+1) = -570 -57 = -627;
b)75.(-21)= 75.(-20-1)= -1500 – 75 = -1575
Bài 92 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học
Tính:
a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17);
b) (-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57).
Bài giải:
a) (37 – 17).(-5) + 23.(-13 – 17) = 20.(-5) + 23.(-30)
= -100 – 690 = -790.
b) Cách 1:
(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57)= (-57).67 – (-57).34 – 67.34 + 67.57
= 67.(-57 + 57) – [34.(-57) + 34.67] = 0 – 34.(-57 + 67) = -34.10. = -340.
Cách 2:
(-57).(67 – 34) – 67.(34 – 57) = (-57).33 – 67.(-23) = -1881 + 1541 = -340.
Bài 93 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học
Tính nhanh:
a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8);
b) (-98).(1 – 246) – 246.98.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 93:
a) Hoán vị để có: [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6).
b) Áp dụng tính chất phân phối.
a) (4).(+125).(-25).(-6).(-8) = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6) =100.(-1000).(-6) = 600000
b) (-98)(1-246)-246.98 = -98 + 246.98 – 246.98 = -98
Bài 94 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học
Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa:
a) (-5) . (-5) . (-5) . (-5) . (-5);
b) (-2) . (-2) . (-2) . (-3) . (-3) . (-3).
Đáp án bài 94:
ĐS: a) (-5)5; b) 63.
Bài 95 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học
Giải thích vì sao: (-1)3 = -1. Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó bằng chính nó ?
Đáp án bài 95:
(-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = 1 . (-1) = -1.
Còn còn số nguyên 1,0 mà lập phương của nó bằng chính nó. (1)3 = 1 và số (0)3 = 0.
Bài 96 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học
Tính:
a) 237.(-26) + 26.137; b) 63.(-25) + 25.(-23).
Đáp án và giải bài 96:
a) 237.(-26) + 26.137 = -237.26 + 26.137 = 26.(-237 + 137)
= 26.(-100) = -2600.
b) Cách 1: 63.(-25) + 25.(-23) = -63.25 + 25.(-23) = 25.(-63 – 23)
= 25.(-86) = -2150.
Cách 2: 63.(-25) + 25.(-23) = -1575 – 575 = -2150.
Bài 97 trang 95 SGK Toán 6 tập 1 – Số học
So sánh:
a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) với 0;
b) 13.(-24).(-15).(-8).4 với 0.
Đáp án và giải bài 97:
a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0.
Tích này lớn hơn 0 vì trong tích có 4 thừa số âm Tích dương.
b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0
Tích này nhỏ hơn 0 vì trong tích có 3 thừa số âm tích âm.
Bài 98 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học
Tính giá trị của biểu thức:
a) (-125).(-13).(-a), với a = 8.
b) (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b, với b = 20.
Đáp án và giải bài 98:
a, (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8)
= [(-125). (-8)] .(-13) = -13000
b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5). 20 = (-120).20 = -2400
Bài 99 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học
Áp dụng tính chất a(b – c) = ab – ac, điền số thích hợp vào ô trống:
a)[ ].(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = [ ]
b) (-5).(-4 – [ ]) = (-5).(-4) – (-5).(-14) = [ ]
Đáp án và giải bài 99:
a) (-7).(-13) + 8.(-13) = (-7 + 8).(-13) = -13
b) (-5).[-4 – (-14)] = (-5).(-4) – (-5).(-14) = -50.
Bài 100 trang 96 SGK Toán 6 tập 1 – Số học
Giá trị của tích m.n2 với m = 2, n = -3 là số nào trong bốn đáp số A, B, C, D dưới đây:
A. -18; B. 18; C. -36; D. 36.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 100:
Với m =2; n = -3
Ta có m.n2 =2.(-3)2 = 2.9 =18
Vậy chọn B: 18
1. a) Tích trên có số số thừa số nguyên âm là số chẵn : 4 thừa số => tích trên là số nguyên dương .
vậy : ( - 16 ) . 1253 . ( -8 ) . ( -3 ) . ( -4 ) > 0
b) Thay ( 15 ) = ( -15 )
Tích trên có số số thừa số nguyên âm là số lẻ : 3 thừa số => tích trên là số nguyên âm .
Vậy : 13 . ( -24 ) . ( -15 ) . (-8) .4 < 0
3.
a) = - [ ( 4 . 25 ) . ( 125 . 8 ) . 6 ]
= - ( 100 . 1000 . 6 )
= - 100000 . 6 = - 600000
1.
a) (-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (-3)
Ta có (-) . (-) = (+)
=> (-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (-3) = (+) . (+) . 1253 > 0
b) 13 . (-24) . 15 . (-8) . 4
Ta có (-) . (-) = (+)
=> 13 . (-24) . 15 . (-8) . 4 = (+) . 13 . 15 . 4 > 0
Đề của bạn số 15 trong ngoặc, chắc là bạn ghi số âm phải không? Vậy thì làm như vầy
Ta có (-) . (-) = (+)
=> 13 . (-24) . (-15) . (-8) . 4 = (+) . (-24) . 13 . 4 < 0
2.
a) 237 . (-26) + 26 . 137
= (-1) . 237 . 26 + 26 . 137
= (-237) . 26 + 26 . 137
= 26 ( -237 + 137)
= 26 . (-100)
= -2600
b) 63 . (-25) + 25 . (-23)
= (-1) . 63 . 25 + 25 . (-23)
= (-63) . 25 + 25 . (-23)
= 25 ( - 63 - 23 )
= 25 . (-84)
= -2100
c) (37-17) . (-5) + 23 . (-13 - 17)
= 20 . (-5) + 23 . (-30)
= 10 . 2 . (-5) + 23 . 2 . 3 . (-5)
= (-10) . 10 + 23 . 3 . (-10)
= (-10) . 10 + 69 . (-10)
= (-10) . (10 + 69)
= (-10) . 79
= - 790
d) (-57) . (67 - 34) - 67 . (34 - 57)
= (-57) . 67 - (-57) . 34 - 67 . 34 - (-67) . 57
= (57 . 67)(-1 +1) + 34 ( 57 - 67)
= 0 + 34 . (-10)
= 0 - 340
= -340
3.
a) (-4) . 125 . (-25) . (-6) . (-8)
= (-4) . (-25) . 125 . (-8) . (-6)
= 100 . (-1000) . (-6)
= 100 . 6000
= 600000
b) (-98) . (1 - 246) - 246 . 98
= (-1) . 98 . (1 - 246) - 246 . 98
= 98 . [ (-1) . (1 - 246) - 246 ]
= 98 . (-1 + 246 - 246)
= 98 . (-1)
= - 98