Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Đoạn văn trên được trích trong Tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945.
Bạn hãy nêu nhận xét về đời sống xã hội của nhân dân vào triều đại Lê Trung Hưng và đưa ra quan điểm cá nhân đối với 16 vị vua thời Hậu Lê ?
- Dưới triều đại Lê Trung Hưng thì sự tranh chấp quyền lực trong nội bộ khiến nhà Lê nghiêng ngả và đất nước bị chia cắt thành Đàng trong và Đàng ngoài đời sống nhân dân nghèo khổ tản cư đi khắp nơi và xã hội loạn lặc cướp bóc nổi nên liên tục .
\(\rightarrow\) Đời sống xã hội của nhân dân vào triều đại Lê Trung Hưng là rất cực khổ.
- \(16\) vị vua thời Hậu Lê là :
- Lê Trang Tông
- Lê Trung Tông
- Lê Anh Tông
- Lê Thế Tông
- Lê Kính Tông
- Lê Thần Tông
- Lê Chân Tông
- Lê Huyền Tông
- Lê Gia Tông
- Lê Hy Tông
- Lê Dụ Tông
- Lê Đế Duy Phương
- Lê Thuần Tông
- Lê Ý Tông
- Lê Hiển Tông và Lê Mẫn Đế (Lê Chiêu Thống).
\(\rightarrow\) Tất cả các vị vua trên đều đã cùng nhau nối tiếp giữ nước được 256 năm nhưng không một thời vua nào mà giúp được dân chúng trong cả nước có cuộc sống phồn thịnh và ấm lo và các vị vua đều bị mờ mắt bởi những thư sa hoa phú quý mà không hề quan tâm tới dân chúng .
umk, mk đang làm nè, bn đợi mk xíu nha :)
1:Qua các cuộc KC chống giặc ngoại xâm bảo vệ cho dân tộc cho đất nước từ bao ngày nay . Bài học xương máu mà cha ông ta đã để lại cho ta là gì?? Hãy nêu dẫn chứng cụ thể biện minh cho lí lẽ của anh chị
- Qua các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ cho dân tộc, cho đất nước ta từ bao này nay, bài học xương máu mà cha ông ta đã để lại là:
+ Cha ông ta đã dũng cảm đánh đổi cả xương máu để đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập cho đất nước. Từ nam đến nữ, từ già đến trẻ, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai ai cũng sẵn sàng đứng lên đánh đuổi kẻ thù, không bao giờ chịu khuất phục. Bằng chứng là những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lý Bí, Lê Lợi,... Vả có cả vị anh hùng trẻ tuổi nhưng có chí lớn cho chúng ta noi theo như Trần Quốc Toản, Võ Thị Sáu, Nông Văn Dền,...
+ Để có được cuộc sống hoà bình, hạnh phúc như ngày nay, thì cha ông ta đã phải trải qua cả một quá trình đấu tranh lâu dài, và cả mấy ngàn năm bị giặc ngoại xâm đô hộ, thống trị, bị áp bức, bóc lột vô cùng nặng nề như nước ta dưới thời nhà Hán, nhà Đường, nhà Minh,... Vì vậy chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc và luôn luôn có tinh thần yêu nước, có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc để xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
2: Có phải các triều đại nhà ( Ngô -ĐInh- Tiền Lê-Trần- Lý,...) đều đc trường tồn mãi mãi ko? Vì sao ? Từ đó rút ra quy luật của mỗi triều đại? Nếu em là vua của 1 trong các thời đại trên em sẽ sửa đổi các sai lầm gì của các vị vua đi trước để triều đại của em ddc trường tồn mãi mãi?
- Các triều đại nhà Ngô - Đinh - Tiền - Lê - Lý - Trần,... không bao giờ được trường tồn mãi mãi. Vì đó là một quy luật tự nhiên, không ai có thể thay đổi được: Lúc đầu thì triều đại nào cũng thịnh vượng, được nhân dân tin tưởng nhưng sau đó thì cũng có lúc suy yếu và kết thúc. Hơn nữa một triều đại có tồn tại được hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chiến tranh; con cháu, dòng họ của vua; chính sách phát triển kinh tế - xã hội; phẩm chất của vua;... nên rất khó để một triều đại có thể tồn tại mãi mãi.
- Không một triều đại nào có thể tồn tại mãi mãi, cho dù vị vua của triều đại đó là một người hoàn hảo cũng không thay đổi được quy luật tự nhiên này. Nên nếu là một vị vua, em sẽ cố gắng hết sức có thể để cuộc sống nhân dân được ấm no, kinh tế phát triển và đất nước giàu mạnh. Chứ em không nghĩ rằng triều đại của em có thể được trường tồn mãi mãi.