K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2022

1.nước tác dụng được với dãy chất nào sau đây

A.SO3, Na, CuO, Fe2O3, Fe       

B.SO2, Ba, HgO, K2O, Hg

C.ZnO, CO2, SiO2, PbO, Ba

D.SO3, Na2O, Ca, P2O5, K

2.

a.\(2Ba+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2BaO\)

\(BaO+H_2O\rightarrow2Ba\left(OH\right)_2\)

b.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

3.

\(n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05mol\)

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{64.20\%}{160}=0,08mol\)

\(Mg+CuSO_4\rightarrow MgSO_4+Cu\)

0,05 <  0,08                              ( mol )

0,05                          0,05       0,05   ( mol )

\(m_{Cu}=0,05.64=3,2g\)

\(C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,05.120}{1,2+64}.100\%=9,2\%\)

6 tháng 5 2022

undefined

Cân bằng sai PTHH

27 tháng 8 2017

2,2C2H6+7O2->4CO2+6H2O.

3,Fe2O3+3H2->2Fe+3H2O.

4,Cu+2AgNO3->Cu(NO3)2+2Ag.

5,Mn+Cl2->MnCl2.

28 tháng 8 2017

Còn câu 1 làm nốt =))

\(3Ba+2H_3PO_4\rightarrow Ba_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)

câu 1 : trình bày được tính chất hóa học của O2 , H2 , H2O ? phương pháp điều chế câu 2 : khái niện về oxit , axit , bazo , muối . Cho 3 ví dụ . phân loại các hóa chất trên câu 3 : khái niệm độ tan , nồng độ dung dịch . viết công thức tính câu 4 : hoàn thành các PTHH sau : 1) B2O5 + H2O --> ? 2) AL + H2SO4 --> ? + ? 3) KMnO4 -tO-> 4) KClO3 -tO-> 5) KNO3 -tO-> 6) Cu + ? --> CuO 7) ? + H2O --> NaOH + ? 8) Fe +...
Đọc tiếp

câu 1 : trình bày được tính chất hóa học của O2 , H2 , H2O ? phương pháp điều chế

câu 2 : khái niện về oxit , axit , bazo , muối . Cho 3 ví dụ . phân loại các hóa chất trên

câu 3 : khái niệm độ tan , nồng độ dung dịch . viết công thức tính

câu 4 : hoàn thành các PTHH sau :

1) B2O5 + H2O --> ?

2) AL + H2SO4 --> ? + ?

3) KMnO4 -tO->

4) KClO3 -tO->

5) KNO3 -tO->

6) Cu + ? --> CuO

7) ? + H2O --> NaOH + ?

8) Fe + ? --> ? + H2

9) ? + ? --> K2O

10) H2 + ? --> Pb + ?

câu 5 : cho các chất : KMnO4 , BaO , Al , P2O5 , Ag , Al2O3 , CaO , Fe , SO3 , Cu , Fe2O3 , KClO3 . hãy viết PTHH của :

1. chất tác dụng với H2O tạo dung dịch làm quỳ tím --> xanh

2. chất tác dụng với H2O tạo dung dịch là quỳ tím --> đỏ

3. chất tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2

4. chất bị nhiệt phân hủy

câu 6 : cho 5,6 g Fe vào bình chứa dung dịch axit sunfuric

a) viết PTHH

b) tính khối lượng các sản phẩm tạo thành

c) nếu dùng toàn bộ lượng khí vừa sinh ra ở trên để khử sắt (III) oxit thì sau phản ứng thu được bao nhiêu g Fe ?

câu 7 : cho 112 ( g) oxit của 1 kim loại tác dụng với H2O tạo ra 148 ( g) bazo . xác định oxit của kim loại

câu 8 : cho 4.6 ( g) Na tác dụng với 70 (g) H2O . tính nồng độ % của dung dịch tạo thành sau phản ứng ?

2
20 tháng 4 2018

B2O5???????

25 tháng 4 2018

Con Thủy kia, vở tao ghi P2O5

6 tháng 12 2017

bài 1:

1. PTHH này là phản ứng hóa hợp vì 2 chất tham gia tạo ra 1 sản phẩm

2. PTHH này không phải là phản ứng hóa hợp cũng không phải phản ứng phân hủy

3. PTHH này là phản ứng phân hủy vì từ 1 chất tham gia tạo ra 2 sản phẩm

4. PTHH này là phản ứng phân hủy vì từ 1 chất tham gia tạo ra 2 sản phẩm

5.PTHH này là phản ứng phân hủy vì từ 1 chất tham gia tạo ra 2 sản phẩm

6. PTHH này là phản ứng hóa hợp vì 2 chất tham gia tạo ra 1 sản phẩm

7.PTHH này là phản ứng hóa hợp vì 2 chất tham gia tạo ra 1 sản phẩm

8. PTHH này không phải là phản ứng hóa hợp cũng không phải phản ứng phân hủy

9.PTHH này là phản ứng hóa hợp vì 2 chất tham gia tạo ra 1 sản phẩm

10.PTHH này là phản ứng hóa hợp vì 2 chất tham gia tạo ra 1 sản phẩm

6 tháng 12 2017

Bài 1: Phản ứng phân huỷ là phản ứng từ có 1 chất tham gia, tạo thành nhiều sản phẩm.

Phản ứng hoá hợp là phản ứng từ có 2 chất tham gia, tạo thành 1 sản phẩm.

24 tháng 9 2018

Bài 1:

PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{20}{98}=\dfrac{10}{49}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{H_2SO_4}\)

Theo bài: \(n_{CuO}=\dfrac{49}{500}n_{H_2SO_4}\)

\(\dfrac{49}{500}< 1\) ⇒ H2SO4

Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,02\times160=3,2\left(g\right)\)

24 tháng 9 2018

Bài 2:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{30,6}{102}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{9\times10^{22}}{6\times10^{23}}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}\)

Theo bài: \(n_{Al_2O_3}=2n_{HCl}\)

\(2>\dfrac{1}{6}\) ⇒ Al2O3

Theo PT: \(n_{Al_2O_3}pư=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=\dfrac{1}{6}\times0,15=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al_2O_3}dư=0,3-0,025=0,275\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}dư=0,275\times102=28,05\left(g\right)\)

b) Theo PT: \(n_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}n_{HCl}=\dfrac{1}{3}\times0,15=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,05\times98=4,9\left(g\right)\)

Câu 1 : Trình bày được tính chất hóa học của O2 , H2 , H2O ? Phương pháp điều chế. Câu 2 : Khái niện về oxit , axit , bazo , muối . Cho 3 ví dụ . Phân loại các hóa chất trên. Câu 3 : Khái niệm độ tan , nồng độ dung dịch . Viết công thức tính. Câu 4 : Hoàn thành các PTHH sau : 1) B2O5 + H2O --> ? 2) AL + H2SO4 --> ? + ? 3) KMnO4 -tO-> 4) KClO3 -tO-> 5) KNO3 -tO-> 6) Cu + ? --> CuO 7) ? + H2O --> NaOH + ? 8) Fe + ? --> ?...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trình bày được tính chất hóa học của O2 , H2 , H2O ? Phương pháp điều chế.

Câu 2 : Khái niện về oxit , axit , bazo , muối . Cho 3 ví dụ . Phân loại các hóa chất trên.

Câu 3 : Khái niệm độ tan , nồng độ dung dịch . Viết công thức tính.

Câu 4 : Hoàn thành các PTHH sau :

1) B2O5 + H2O --> ?

2) AL + H2SO4 --> ? + ?

3) KMnO4 -tO->

4) KClO3 -tO->

5) KNO3 -tO->

6) Cu + ? --> CuO

7) ? + H2O --> NaOH + ?

8) Fe + ? --> ? + H2

9) ? + ? --> K2O

10) H2 + ? --> Pb + ?

Câu 5 : cho các chất : KMnO4 , BaO , Al , P2O5 , Ag , Al2O3 , CaO , Fe , SO3 , Cu , Fe2O3 , KClO3 . hãy viết PTHH của :

1. Chất tác dụng với H2O tạo dung dịch làm quỳ tím --> xanh.

2. Chất tác dụng với H2O tạo dung dịch là quỳ tím --> đỏ.

3. Chất tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2.

4. Chất bị nhiệt phân hủy.

Câu 6 : Cho 5,6 g Fe vào bình chứa dung dịch axit sunfuric.

a) Viết PTHH.

b) Tính khối lượng các sản phẩm tạo thành.

c) Nếu dùng toàn bộ lượng khí vừa sinh ra ở trên để khử sắt (III) oxit thì sau phản ứng thu được bao nhiêu g Fe ?

Câu 7 : Cho 112 ( g) oxit của 1 kim loại tác dụng với H2O tạo ra 148 ( g) bazo . xác định oxit của kim loại.

Câu 8 : Cho 4.6 ( g) Na tác dụng với 70 (g) H2O . tính nồng độ % của dung dịch tạo thành sau phản ứng ?

1
25 tháng 4 2018

Câu 4 : Hoàn thành các PTHH sau :

1) P2O5 + H2O --> H3PO4

2) 3AL + 3H2SO4 --> AL2(SO4)3 + 3H2

3) 2KMnO4 -tO-> K2MnO4 +MnO2 + O2

4) 2KClO3 -tO-> 2KCL +3O2

5) 2KNO3 -tO-> 2KNO2 + O2

6) 2Cu + O2 --> 2CuO

7) Na + H2O --> NaOH + H2

8) Fe + 2HCL --> FECL2+ H2

9) 4K + 2O2 --> 2K2O

10) 2H2 + PbCl4 --> Pb + 4HCL

25 tháng 4 2018

ở trên là B2O5 kìa

hư cấu :v

15 tháng 1 2018

Câu 1:

a)Fe2O3+ 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O

b)2Al + 6HCl → 2AlCl3+3H2

c)2Fe(OH)3\(\underrightarrow{t^o}\) Fe2O3+3H2O

e)2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO

f)Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO+H2O

g)Mg + 2HCl →MgCl2 +H2

15 tháng 1 2018

a) PƯ Oxi hóa-khử.

b)PƯ thế.

c)PƯ phân hủy.

d)PƯ hóa hơp.

e)PƯ hóa hợp.

f)PƯ phân hủy.

g)PƯ thế.

20 tháng 4 2018

2)

1.2Na + 2H2O ---.>2NaOH+H2

2.CO2 + H2O --->H2CO3

3. P2O5 + 3H2O--->2H3PO4

4. BaO + H2O--->Ba(OH)2

5. Fe3O4 + 4H2 --->3Fe+4H2O

6. CuO + H2 --->Cu+H2O

7. 2Al + 6HCl --->2AlCl3+3H2

8. Fe + H2SO4 --->FeSO4+H2

20 tháng 4 2018

Oxit axit:

P2O5:Diphotpho pentaoxit

CO2:cacbon dioxit

Axit:

HNO3: Axit nitric

H2SO4: axit sunfuric

Hcl: axit clohidric

H2S:Hidro sunfua

H2SO3:Axit sunfuro

H3PO4: Axit photphoric

Bazơ:

Fe(OH)2

Al(OH)3

Ca(OH)2

KOH

Oxit bazơ

FeO

CaO

CuO

Muối:

CuCO3

K2HPO4

CuSO4

AgNO3

Ca(HPO4)2

9 tháng 11 2016

bài 1

2Mg + O2---> 2MgO

nMg =9/24=0,375(mol)

nMgO =15/40=0,375(mol)

nO2 =1/2nMg =0,1875(mol),

mO2=0,1875.32=6(g)

bào 2

CH4+O2---->CO2 +2H2O

nCH4=16/16=1(mol)

nCO2= 44/44=1(mol)

nH2O =36/18=2(mol)

nO2= nH2O =2.32=64(g)

10 tháng 11 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

28 tháng 1 2019

\(2Cu\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{to}2CuO+O_2+4NO_2\\ xmol\rightarrow xmol:\dfrac{x}{2}mol:2xmol\)

Gọi số mol của \(Cu\left(NO_3\right)_2\) là x.

Khối lượng giảm là do sự bay hơi của \(O_2\)\(NO_2\) nên \(m_{hh}=5,4\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow m_{O_2}+m_{NO_2}=5,4\left(g\right)\)

\(\Leftrightarrow16x+92x=5,4\Leftrightarrow108x=5,4\Leftrightarrow x=0,05\)

\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=188.0,05=9,4\left(g\right)\)

Hay a = 9,4 (g)

13 tháng 2 2017

Câu 1 :

Fe2O3 ,CO2 , SO2 , Na2O , P2O5 , K2O , CuO , N2O5

oxit axit: CO2 (cacbon dioxit) , SO2 (lưu huỳnh dioxit) , N2O5 (đinito pentaoxit) , P2O5 ( diphotpho pentaoxit)

oxit bazơ: Fe2O3 (sắt III oxit) , Na2O ( natri oxit) , K2O (kali oxit) , CuO (đồng II oxit)

Câu 2 :

- thành phần của không khí:

+ Nitơ (N2) chiếm khoảng 78% không khí

+ Oxi (O2) chiếm khoảng 21% không khí

+ 1% còn lại là các chất khí khác( CO2, hơi nc, khí hiếm...)

Câu 3 :

S + O2 ---to> SO2 phản ứng hóa hợp

KClO3 ---to> KCl + O2 phản ứng phân hủy

Câu 4 :

CH4 + 2O2 ----t0----> 2H2O + CO2

a) nCH4= \(\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

theo PTHH => nH2O = 2 .nCH4 = 2. 0,5 = 1 (mol)

mH2O= 1 . 18 = 18(g)

b) theo PTHH => nCO2= nCH4 = 0,5 (mol)

VCO2 = 22,4 . 0,5 = 11,2 (l)

c) theo PTHH => nO2= 2nCH4= 2. 0,5 = 1(mol)

VO2= 22,4 . 1 = 22,4 (l)

Vkk= 5. Vo2= 5. 22,4 = 112 (l)