K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:: Cho câu thơ sau: “Rồi Bác đi dém chăn” (Trích: “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ)a, Em hãy chép 7 câu thơ tiếp theo và nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.b, Chỉ ra biện pháp tu từ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ?Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ. Xác định kiểu câu phân theo cấu tạo.a, Tre trông thanh cao, giản...
Đọc tiếp

Câu 1:: Cho câu thơ sau: “Rồi Bác đi dém chăn” (Trích: “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ)

a, Em hãy chép 7 câu thơ tiếp theo và nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.

b, Chỉ ra biện pháp tu từ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ?

Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ. Xác định kiểu câu phân theo cấu tạo.

a, Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

b, Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

c, Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.

Câu 3: Chỉ ra lỗi sai trong những câu sau và sửa lại cho đúng:

a, Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tác giả Tô Hoài.

b, Dế Mèn – nhân vật chính trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”.

c, Thông qua những biện pháp nghệ thuật đặc sắc, đã cho ta thấy cảnh bình minh trên đảo Cô Tô thật đẹp biết bao! 

2
5 tháng 8 2020

bạn tham khảo bài làm của mình  tại  link  sau

https://olm.vn/hoi-dap/detail/260163287044.html

Hoặc  vào TKHĐ của mình  bấm vào link

Câu hỏi của Nguyễn Thùy Dương - Ngữ Văn lớp 6 - Học toán với OnlineMath

6 tháng 8 2020

Bạn có thể cho mình đáp án chi tiết được không!

Câu 1:: Cho câu thơ sau:“Rồi Bác đi dém chăn”(Trích: “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ)a, Em hãy chép 7 câu thơ tiếp theo và nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.b, Chỉ ra biện pháp tu từ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ?Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ. Xác định kiểu câu phân theo cấu tạo. a, Tre trông thanh cao, giản...
Đọc tiếp

Câu 1:: Cho câu thơ sau:

“Rồi Bác đi dém chăn”

(Trích: “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ)

a, Em hãy chép 7 câu thơ tiếp theo và nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.

b, Chỉ ra biện pháp tu từ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó ?

Câu 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. Cho biết cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ. Xác định kiểu câu phân theo cấu tạo.

a, Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

b, Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

c, Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.

Câu 3: Chỉ ra lỗi sai trong những câu sau và sửa lại cho đúng:

a, Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tác giả Tô Hoài.

b, Dế Mèn – nhân vật chính trong truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”.

c, Thông qua những biện pháp nghệ thuật đặc sắc, đã cho ta thấy cảnh bình minh trên đảo Cô Tô thật đẹp biết bao! 

1
31 tháng 7 2020

Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng.

Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Hcst : bài thơ được viết năm 1951 trong khi Đảng ta đang thực hiện chiến dịch biên giới.

b) Bạn tham khảo bài làm của mình tại link sau :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/258922213486.html

Hoặc  vào Thống Kê Hỏi Đáp của mình bấm vào link

Câu hỏi của Phạm thuỳ Duyên - Ngữ Văn lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Câu 2 :

a, Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.

CN : tre          Cấu tạo : DT

VN :trông thanh cao, giản dị, chí khí như người.        Cấu tạo : CTT

b, Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.

CN :Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô               Cấu tạo :  CDT

VN :là một ngày trong trẻo, sáng sủa.      Cấu tạo :  CDT

c, Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam.

CN : Cây tre                 Cấu  tạo : DT

VN :là người bạn thân của nông dân Việt Nam.                  Cấu tạo : CDT

Câu 3 :

a) Thiếu Chủ Ngữ 

sửa lại:

Truyện  “Dế Mèn phiêu lưu kí” của tác giả Tô Hoài.

b) Đúng

c) Thiếu chủ ngữ

sửa lại :

Thông qua những biện pháp nghệ thuật đặc sắc,văn bản ''Cô Tô '' đã cho ta thấy cảnh bình minh trên đảo Cô Tô thật đẹp biết bao! 

5 tháng 4 2017

Câu (2),(4),(6) đã đúng ngữ pháp

Còn lại chữa như sau:Câu(1): cách 1 bỏ " hình ảnh"

cách 2 thêm" rất hùng dũng" vào cuối câu

Câu (3) :cách 1 bỏ" qua"

cách 2 thêm "tác giả " trước cho thấy

Câu (5):bỏ "đối"vui

11 tháng 4 2016

http://soanbaionline.net/2015/01/chua-loi-ve-chu-ngu-va-vi-ngu.html

6 tháng 5 2016

Tham khảo ở đây nha: Soạn bài Chữa lỗi Chủ ngữ và Vị ngữ

29 tháng 1 2018

Dễ ợttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttt

11 tháng 8 2017

a)đúng

b)em đi thi học sinh giỏi môn toán

c)Đi qua vườn, bác Nam thấy có nhiều cây ăn quả.

d)bạn ngà là người lớp trưởng mà tôi yêu quý nhất

đ)ngày sinh nhật làngày mà em hằng mong đợi.

e)đúng

f)đúng

g) Tay ôm chiếc cặp bên hông, em cất bước tới truờng trong niềm vui sướng.

h)để tưởng nhớ công lao của những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, chúng em sẽ luôn cố gắng học thật tốt.

i) Nơi đây, nhiều trận đánh ác liệt đã xảy ra.

~chúc bn học tốt~ok

11 tháng 8 2017

Bài 1:

a) Em Nga đi thi học sinh giỏi môn Toán.

b)Việc em nghe đi thi học sinh giỏi môn Toán.

c) Đi qua vuờn bác Nam,thấy có nhiều cây ăn quả.

d) Bạn Nga,nguời lopứ truởng mà tôi yêu quý nhất.

đ) Trong ngày sinh nhật,ngày mà em hằng mong đợi.

e) Anh Phan Đình Giót là nguời đầu tiên lấy thân mình lấp lỗ Châu Mai.

f) Truyện ''Dế Mèn phiêu lưu kí'' của nhà văn Tô Hoài viết cho thiếu nhi.

g) Tay ôm chiếc cặp bên hông cất bước tới truờng trong niềm vui suớng.

h) Dể tuởng nhớ công lao của những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.

i) Nơi đây nhiều trận đánh ác liệt đã xảy ra.

=>Câu in đậm là đúng

11 tháng 8 2017

Bài 1: Trong những câu sau đây,câu nào sai ngữ pháp? Câu nào đúng ngữ pháp? Nếu sai hãy chữa lại.

a) Em Nga đi thi học sinh giỏi môn Toán.

b) Việc em nghe đi thi học sinh giỏi môn Toán.

c) Đi qua vuờn bác Nam,thấy có nhiều cây ăn quả.

d) Bạn Nga, người lớp truởng mà tôi yêu quý nhất.

đ) Trong ngày sinh nhật, ngày mà em hằng mong đợi.

e) Anh Phan Đình Giót là nguời đầu tiên lấy thân mình lấp lỗ Châu Mai.

f) Truyện ''Dế Mèn phiêu lưu kí'' của nhà văn Tô Hoài viết cho thiếu nhi.

g) Tay ôm chiếc cặp bên hôngcất bước tới truờng trong niềm vui suớng.

h) Dể tuởng nhớ công lao của những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.

i) Nơi đây nhiều trận đánh ác liệt đã xảy ra.

12 tháng 8 2017

a) Em Nga đi thi học sinh giỏi môn Toán.

b)Việc em nghe đi thi học sinh giỏi môn Toán.

c) Đi qua vuờn bác Nam,thấy có nhiều cây ăn quả.

d) Bạn Nga,nguời lớp truởng mà tôi yêu quý nhất.

đ) Trong ngày sinh nhật,ngày mà em hằng mong đợi.

e) Anh Phan Đình Giót là nguời đầu tiên lấy thân mình lấp lỗ Châu Mai.

f) Truyện ''Dế Mèn phiêu lưu kí'' của nhà văn Tô Hoài viết cho thiếu nhi.

g) Tay ôm chiếc cặp bên hôngcất bước tới truờng trong niềm vui suớng.

h) Dể tuởng nhớ công lao của những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.

i) Nơi đây nhiều trận đánh ác liệt đã xảy ra.

11 tháng 8 2017

Bài 1:

a) Em Nga đi thi học sinh giỏi môn Toán.

b)Việc em nghe đi thi học sinh giỏi môn Toán.

c) Đi qua vuờn bác Nam,thấy có nhiều cây ăn quả.

d) Bạn Nga,nguời lopứ truởng mà tôi yêu quý nhất.

đ) Trong ngày sinh nhật,ngày mà em hằng mong đợi.

e) Anh Phan Đình Giót là nguời đầu tiên lấy thân mình lấp lỗ Châu Mai.

f) Truyện ''Dế Mèn phiêu lưu kí'' của nhà văn Tô Hoài viết cho thiếu nhi.

g) Tay ôm chiếc cặp bên hông cất bước tới truờng trong niềm vui suớng.

h) Dể tuởng nhớ công lao của những anh hùng liệt sĩ đã hi sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.

i) Nơi đây nhiều trận đánh ác liệt đã xảy ra.

=>Câu in đậm là đúng

11 tháng 8 2017

=>Sửa lại:

b)Việc em nghe đi thi học sinh giỏi môn Toán.

=>Em đi thi học sinh giỏi môn Toán.

c) Đi qua vuờn bác Nam,thấy có nhiều cây ăn quả.

=> Đi qua vuờn bác Nam,em thấy có nhiều cây ăn quả.

Mấy câu kia sua giup mk nha

1 tháng 4 2018

Câu 3,5 sai vì câu 3 thiếu CN còn câu 5 thiếu VN

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN NGỮ VĂN 6Bài 1: Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên. Phần I: Trắc nghiệm:Câu 1: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” là của tác giả nào?A. Tô Hoài.B. Thạch Lam.C. Nguyễn Tuân.D. Võ Quảng.Câu 2: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào?A. Đất rừng phương Nam.B. Dế Mèn phiêu lưu kí.C. Thầy thuốc giỏi...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIẾN THỨC MÔN NGỮ VĂN 6

Bài 1: Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên.

 

Phần I: Trắc nghiệm:

Câu 1: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” là của tác giả nào?

A. Tô Hoài.

B. Thạch Lam.

C. Nguyễn Tuân.

D. Võ Quảng.

Câu 2: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được trích từ tác phẩm nào?

A. Đất rừng phương Nam.

B. Dế Mèn phiêu lưu kí.

C. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.

D. Những năm tháng cuộc đời.

Câu 3: Hai nhân vật chính trong đoạn trích trên là ai?

A. Mẹ Dế Mèn và Dế Mèn.

B. Dế Mèn và chị Cốc.

C. Dế Mèn và Dế Choắt.

D. Chị Cốc và Dế Choắt.

Câu 4: Câu nào dưới đây không nói về tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí?

A. Đây là tác phẩm đặc sắc và nổi bật nhất của của Tô Hoài viết về loài vật.

B. Tác phẩm gồm có 10 chương, kể về những chuyến phiêu lưu đầy thú vị của Dế Mèn qua thế giới những loài vật nhỏ bé.

C. Tác phẩm được in lần đầu tiên năm 1941.

D. Tác phẩm viết dành tặng cho các bậc cha mẹ.

Câu 5: Đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” được kể lại theo lời

A. Dế Mèn.

B. Chị Cốc.

C. Dế Choắt.

D. Tác giả.

Câu 6: Tác giả đã khắc họa vẻ ngoài của Dế Mèn như thế nào?

A. Ốm yếu, gầy gò và xanh xao.

B. Khỏe mạnh, cường tráng và đẹp đẽ.

C. Mập mạp, xấu xí và thô kệch.

D. Thân hình bình thường như bao con dế khác.

Câu 7: Tính cách của Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên như thế nào?

A. Hiền lành, tốt bụng và thích giúp đỡ người khác.

B. Khiêm tốn, đối xử hòa nhã với tất cả các con vật chung quanh,

C. Hung hăng, kiêu ngạo, xem thường các con vật khác.

D. Hiền lành và ngại va chạm với mọi người.

Câu 8: Bài học đường đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra được qua cái chết của Dế Choắt là gì?

A. Không nên trêu ghẹo những con vật khác, nhất là họ hàng nhà Cốc.

B. Nếu có ai nhờ mình giúp đỡ thì phải nhiệt tâm thực hiện, nếu không có ngày mình cần thì sẽ không có ai giúp đỡ.

C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân.

D. Ở đời phải trung thực, tụ tin nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.

Câu 9: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?

A. Buồn rầu và sợ hãi.

B. Thương và ăn năn hối hận.

C. Than thở và buồn phiền.

D. Nghĩ ngợi và xúc động.

Câu 10: Giá trị nghệ thuật của đoạn trích trên thể hiện ở điểm nào?

A. Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động.

B. Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn.

C. Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình.

D. Cả ba câu A, B và C.

Phần II: Tự luận

Câu 1: Nêu vài nét về nhà văn Tô Hoài và tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí.

Câu 2: Sau khi học xong tác phẩm “Bài học đường đời đầu tiên” của nhà văn Tô Hoài, em rút ra bài học gì? Hãy viết thành đoạn văn (10-15) câu?

 

0