Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
NTK(X)= 3,5.NTK(O)= 3,5.16= 56(đ.v.C)
=> X là sắt (Fe=56)
NTK(Y)= 1/4. NTK(X)= 1/4. 56= 14 (đ.v.C)
=> Y là Nitơ (N=14)
Tham khảo!
1.1
Nguyên tử khối của N = 14 đvC
⇒ Nguyên tử khối của X = 2 x 14 = 28 (đvC)
Vậy X là nguyên tố silic (Si)
1.ta có:
Mx=2S=2.32=64
Mx=64-->đó là ntố đồng
KHHH:Cu
2.ta có:
My=1,5.Mz=1,5.16=24
Mx=1/2.My=1/2.24=12
-->NTK của X là12
KH hóa học của x là C
KH hóa học của y là Mg
1)
theo bài ra ta có:
p+1=n(1)
p+e=n+10(2)
từ (1) và (2) ta =>e=11
=>p=e=11
=>n=p+1=11+1=12
Vậy M là nguyên tố Na
2)
NTK(C)=3/4 NTK(O)=>12=3/4.O
=>O=12/3/4=16 đvC
NTK(O)=1/2 NTK(O)=>16=1/2S
=>S=16/1/2=32 đvC
m(O)=1,66.10^-23.16=2.66.10^-22
1. Nguyên tử oxi thì viết là O thôi nha
Ta có:\(\frac{X}{O}=3,5\)
\(\Leftrightarrow X=O.3,5\)
\(\Leftrightarrow X=16.3,5\)
\(\Leftrightarrow X=56\)
\(\Rightarrow X\) \(là Fe\)
Ta có: \(\frac{X}{Y}=1\)
Vậy Y cũng là Fe à
2.
* Cu(OH)2
Gọi a là hóa trị của Cu
Theo QTHT, ta có:
\(1.a=2.I\Leftrightarrow a=\frac{2.I}{1}\Leftrightarrow a=2\)
Vậy ...
* PCl5
Gọi a là hóa trị của P
Theo QTHT, ta có:
\(1.a=5.I\Leftrightarrow a=\frac{5.I}{1}\Leftrightarrow a=5\)
Vậy ...
* SiO2
Gọi a là hóa trị của Si
Theo QTHT, ta có:
\(1.a=2.II\Leftrightarrow a=\frac{2.II}{1}\Leftrightarrow a=4\)
Vậy ...
* Fe(NO3)3
Gọi a là hóa trị của Fe
Theo QTHT, ta có:
\(1.a=3.I\Leftrightarrow a=\frac{3.I}{1}=3\)
Vậy ...
3.
a) \(SO_2+\frac{1}{2}O_2\rightarrow SO_3\) hoặc \(2SO_2+O_2\rightarrow SO_3\)
b) \(3Ca+2H_3PO_4\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)
NTK x=3,5 NTK O2
\(\Leftrightarrow\) NTK x=3,5 . 16.2
\(\Leftrightarrow\)NTK x =112 (Cd)
X là Cađimi(Cd)
Nguyên tử y nhẹ = \(\frac{1}{4}\) lần nguyên tử x
\(\Leftrightarrow\)Nguyên tử y=\(\frac{1}{4}\) .112
\(\Leftrightarrow\)Nguyên tử y=28 (Si)
Y là silic (Si)