Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Thí nghiệm 1:
\(PTHH:Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_1=V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)
- Thí nghiệm 2:
Gọi x, y lần lượt là số mol của Na và Ca.
PTHH:
\(2Na+2HCl--->2NaCl+H_2\left(1\right)\)
\(Ca+2HCl--->CaCl_2+H_2\left(2\right)\)
Theo PT(1): \(n_{HCl}=n_{Na}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{HCl}=2.n_{Ca}=2y\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+2y=0,1\) (*)
Theo đề, ta có: \(23x+40y=4,7\) (**)
Từ (*) và (**), ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,1\\23x+40y=4,7\end{matrix}\right.\)
Ra số âm, bạn xem lại đề.
1,Người ta thực hiện 2 thí nghiệm sau
Thí nghiệm 1 : | Hòa tan hoàn toàn 6,5g kẽm vào dung dịch axit có chứa 0,2 mol HCl, thu được V1 lit khí ( đktc )
|
Thí nghiệm 2 : | Hòa tan hoàn toàn 4,7g hỗn hợp 2 kim loại natri và canxi vào dung dịch có chứa 0,1 mol HCl thu được V2 lit khí ( đktc )
|

Thí nghiệm | Cách tiến hành | Hiện tượng quan sát được |
1. Tác dụng của axit với chất chỉ thị màu | Lấy một mẩu giấy quỳ tím nhỏ để vào hõm của đế sứ, sau đó nhỏ 1-2 giọt dung dịch HCl/H2SO4 loãng...... vào mẩu giấy quỳ tím. | Quỳ hóa đỏ |
2. Axit tác dụng với kim loại | Cho một mẩu nhỏ kim loại (Al/Zn...) vào ống nghiệm chứa 1-2 ml dung dịch axit (HCl/H2SO4 loãng...) | có khí không màu thoát ra,kim loại tan một phần |
3. Axit tác dụng với bazơ | Nhỏ từ từ dung dịch axit (HCl/ H2SO4 loãng...) vào ống nghiệm có chứa một lượng nhỏ bazơ, thí dụ Cu(OH)2, lắc nhẹ cho tới khi Cu(OH)2 tan hết. |
HIện tượng cái 3 là chất rắn tan hết,tạo dung dịch màu xanh.
PTHH:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H20
@ĐP Nhược Giang, @Trần Thị Hà My, @Trần Hữu Tuyển,......

Thí nghiệm 2 : Fe+2HCl ---> \(FeCl_2+H_2\)
Thí nghiệm 3 : \(Cu\left(OH\right)_2+2HCl->CuCl_2+2H_20\)

Câu 24: Nhóm kim loại đều tác dụng với nước là:
A. Na , Ba, Ca , K | B. Li , Na , Cu , K | C. K , Na , Ba , Al | D. Ca , Na , Fe, K |
Câu 25: Cho thanh Al ngâm vào dung dịch axit clohidric thấy có khí bay lên. Xác định khí đó là
A. Cl2 | B. NH3 | C. H2O | D. H2 |

Chất | Số mol(n) | khối lượng (m) | Vđiều kiện tiêu chuẩn | Sốphân tử |
O2 | 32 | 6,022.1023 | ||
N2 | 28 | 6,72L | ||
NH2 | 34 | |||
H2SO4 | 0,5 | 49 | ///////////////////////////// | |
Fe(SO4)3 | //////////////////////////// | |||
CuO | 80 |

Câu 21: Kim loại nào không tác dụng với H2SO4 loãng
A. Al | B. Zn | C. Cu | D. Fe |
Câu 22: Cho các kim loại Fe,Zn, Al lần lượt tác dụng với dung dịch HCl. Nếu cho cùng số mol mỗi kim loại trên tác dụng với axit HCl thì kim loại nào cho nhiều hidro hơn?
A. Fe và Zn. | B. Al. | C. Zn. | D. Fe. |
Câu 23: Dãy oxit nào có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước.
A. SO3, Na2O, CaO, P2O5 | B. SO2, Al2O3, HgO, K2O |
C. SO3 , CaO, CuO, Fe2O3 | D. ZnO, CO2, SiO2, PbO |
21 C
22
Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2
x.........................................x
Fe + 2HCl ---->FeCl2 + H2
x........................................x
2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2
x.........................................1,5x => 22 b
23 A

oxit bazo | bazo tương ứng | oxit axit | axit tương ứng | Muối tạo bởi kim loại của bazơ và gốc axit |
K2O | KOH | SO2 | H2SO3 | |
CO2 | H2CO3 | |||
CaO | Ca(OH)2 | SO3 | H2SO4 | |
Fe2O3 | Fe(OH)3 | HNO3 | ||
Ba3(PO4)2 |
\(TN_1:n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ \text{Vì }\dfrac{n_{Zn}}{1}=\dfrac{n_{HCl}}{2}\text{ nên phản ứng xảy ra hoàn toàn}\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_1=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1\cdot22,4=2,24\left(l\right)\)
\(TN_2:\text{Đặt }\left\{{}\begin{matrix}x=n_{Na}\left(mol\right)\\y=n_{Ca}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ PTHH:2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\\ Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\\ \text{Từ đó ta có HPT: }\left\{{}\begin{matrix}23x+40y=4,7\\x+0,5y=0,1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{190}\\y=\dfrac{8}{95}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{1}{2}x+y=\dfrac{11}{380}+\dfrac{8}{95}\approx0,113\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_2=V_{H_2\left(đktc\right)}\approx0,113\cdot22,4=2,5312\left(l\right)\\ \Rightarrow V_1< V_2\)
đọc hum hỉu j hết =)