Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
- Mực nước trong cốc thủy tinh dâng cao dần.
- Qua việc đánh dấu mực chất lỏng, xác định được oxygen chiếm khoảng 20% thể tích không khí.
Tham khảo:
- Mực nước trong cốc thủy tinh dâng cao dần.
- Qua việc đánh dấu mực chất lỏng, xác định được oxygen chiếm khoảng 20% thể tích không khí.
2.Hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra cacbonic vào không khí, nhưng vì sao tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung không tăng ?
Khi quang hợp, cây xanh lấy vào cacbonic do hô hấp của các sinh vật khác thải ra, cũng như hoạt động sống của con người nên góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí này trong không khí.
3.Các chất hữu cơ do quang hợp của cây xanh chế tạo ra đã được những sinh vật nào sử dụng ?
Hầu hết các loài động vật và con người đều có thể sử dụng trực tiếp chất hữu cơ của cây xanh làm thức ăn hoặc gián tiếp thông qua các động vật ăn thực vật.
- Khí oxi do cây nhả ra trong quá trình quang hợp được hầu hết sinh vật trên trái đất sử dụng như:con người, động vật, vi sinh vật ...
- Nồng độ khí cacbonic được giữ ổn định bởi vì có quá trình quang hợp của cây xanh sử dụng khí cacbonic và tạo ra khí oxi.
- Chất hữu cơ do quang hợp của cây xanh tạo ra được con người, động vật sử dụng làm thức ăn, làm nguyên liệu sản xuất cho con người.
- Các sản phẩm mà chất hữu cơ do cây xanh quang hợp cung cấp cho đời sống con người: lương thực, gỗ, rau xanh…
Vì khi quang hợp,cây lấy khí cacbonic và nhả ra khí ôxi nên nhìn chung hàm lượng khí cacbonic này không tăng.
Vì cây xanh hấp thụ khí cacbônic trong quá thình quang hợp nên nhìn chung,tỉ lệ chất này trong không khí không tăng.
hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra khí cacbonic , nhưng vì sao tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung không tăng, vì:
- Cây xanh có một quá trình khác gọi là quang hợp, ở quá trình này, cây xanh đã lấy và lượng CO2 mà các sinh vật khác thải ra đồng thời nhả ra O2 cho mọi sinh vật khác và số lượng c6y xanh cũng rất nhiều.
Hô hấp của sinh vật và nhiều hoạt động sống của con người đều thải ra khí cacbonic , nhưng vì sao tỉ lệ chất khí này trong không khí nhìn chung không tăng ?
Khi quang hợp cây xanh lấy vào cacbonic do hô hấp của các sinh vật khác thải ra , cũng như hoạt động sống của con người nên góp phần giữ cân bằng hàm lượng khí này trong không khí
Đang dạo box Sinh thì thấy bài Hoá:
Đổi 13,05 kg = 13050 g
\(n_{C_4H_{10}}=\dfrac{13050}{58}=225\left(mol\right)\)
PTHH: 2C4H10 + 13O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 8CO2 + 10H2O
225 1462,5
=> mO2 = 1462,5 . 32 = 46800 (g)
=> mkk = \(\dfrac{46800}{23\%}=203478,3\left(g\right)\)
Tham khảo:
Không khí là hỗn hợp đồng nhất có thành phần chính là khí nitrogen (chiếm khoảng 78%), oxygen(chiếm khoảng 21%), còn lại là khí carbon dioxide, hơi nước và các khí khác.
Tham khảo
Lời giải: Không khí là hỗn hợp đồng nhất có thành phần chính là khí nitrogen (chiếm khoảng 78%), oxygen(chiếm khoảng 21%), còn lại là khí carbon dioxide, hơi nước và các khí khác.
- Không thể thay chất khí bằng chất lỏng hoặc chất rắn.
- Vì việc cho không khí bên trong lốp xe giúp lốp xe dễ dàng liên tục co giãn nên giúp người ngồi trên xe không có cảm giác xóc khi di chuyển. Ngược lại nếu bánh xe đặc ruột, thì khi gặp đường gập ghềnh thì người ngồi trên xe sẽ bị chao đảo khó chịu, thậm chí có thể bị tai nạn khi di chuyển.
Không thể thay chất khí bằng chất lỏng hoặc chất rắn.
Vì việc cho không khí bên trong lốp xe giúp lốp xe liên tục co giãn để hấp thụ lực nên giúp người ngồi trên xe không có cảm giác xóc khi di chuyển. Ngược lại nếu bánh xe đặc ruột, thì khi gặp đường gập ghềnh thì người ngồi trên xe sẽ bị chao đảo khó chịu, thậm chí có thể bị tai nạn khi di chuyển.