Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số cây Cam là:
\(45\cdot\frac{7}{15}=21\) (cây)
Số cây Bưởi và Chanh là:
45 - 21 = 24 (cây)
Số cây Bưởi là:
\(24\cdot\frac{5}{8}=15\) (cây)
Số cây Chanh là:
24 - 15 = 9 (cây)
Đáp số: Cam: 21 cây
Bưởi: 15 cây
Chanh: 9 cây
Do số HS khối 8 bằng 1/2 tổng số HS khối 8,9
=> Số HS khối 8=Số HS khối 9=250 (HS)
=> Tổng số HS khối 8, 9 là: 250x2=500 (HS)
Số HS khối 7 bằng 1/3 tổng số HS khối 7, 8,9
=> Số HS khối 7 là: 500:(3-1)=250 (HS)
=> Tổng số HS khối 7, 8, 9 là: 500+250=750 (HS)
Số HS khối 6 là: 750:(4-1)=250 (HS)
ĐS: Khối 6=7=8=9=250 (HS)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{9}\\\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{7}\\\dfrac{c}{9}=\dfrac{d}{8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{18}=\dfrac{c}{21}\\\dfrac{c}{9}=\dfrac{d}{8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{30}=\dfrac{b}{54}=\dfrac{c}{63}=\dfrac{d}{56}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{30}=\dfrac{b}{54}=\dfrac{c}{63}=\dfrac{d}{56}=\dfrac{a+b+c+d}{30+54+63+56}=\dfrac{812}{203}=4\)
Do đó: a=120; b=216; c=252; d=224
đặc x là số học sinh toàn trường (\(x\in n;x>0\))
số học sinh khối 6 là \(\dfrac{1}{4}x\) (học sinh)
\(\Rightarrow\) số học sinh khối \(7;8;9\) bằng \(\dfrac{3}{4}x\) (học sinh)
\(\Rightarrow\) số học sinh khối 7 là \(\dfrac{1}{3}.\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}x\) (học sinh)
\(\Rightarrow\) số học sinh của khối \(8;9\) là \(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}\) (học sinh)
\(\Rightarrow\) số học sinh khối 8 là \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}x\) (học sinh)
vậy số học sinh khối 9 là \(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}x\) (học sinh)
\(\Rightarrow\) số học sinh mỗi khối đều bằng nhau
mà số học sinh khối 9 là 250 em
\(\Rightarrow\) số học sinh cả trường là \(250:\dfrac{1}{4}=250.4=1000\) (học sinh)
vậy số học sinh mỗi khối là \(250\) học sinh
Gọi số học sinh khối 6;7;8;9 lần lượt là a;b;c;d học sinh(\(a;b;c;d\in N\)*)
Ta có:\(a=\dfrac{8}{9}b\Rightarrow\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}\Rightarrow\dfrac{a}{64}=\dfrac{b}{72}\)
\(b=\dfrac{4}{9}c\Rightarrow\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{9}\Rightarrow\dfrac{b}{72}=\dfrac{c}{162}\)
\(c=\dfrac{6}{5}d\Rightarrow\dfrac{c}{6}=\dfrac{d}{5}\Rightarrow\dfrac{c}{162}=\dfrac{d}{135}\)
=>\(\dfrac{a}{64}=\dfrac{b}{72}=\dfrac{c}{162}=\dfrac{d}{135}\)và a+c-b-d=3(giả thiết)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{64}=\dfrac{b}{72}=\dfrac{c}{162}=\dfrac{d}{135}\)=\(\dfrac{a-b+c-d}{64-72+162-135}=\dfrac{3}{19}\)
Đề sai rồi bạn
a) Gọi số học sinh của bốn khối lần lượt là x , y , z , t ( 0 < x , y, z , t < 600 )
Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9
=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)
Do tổng số học sinh toàn trường là 600 học sinh
=> x + y + z + t = 600
Aps dụng tính chất dãy tỉ số băng nhau , ta có :
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}=\frac{x+y+z+t}{6+7+8+9}=\frac{600}{30}=20\)
=> \(\frac{x}{6}=20\Rightarrow x=20.6=120\)
=> \(\frac{y}{7}=20\Rightarrow y=20.7=140\)
=> \(\frac{z}{8}=20\Rightarrow z=20.8=160\)
=> \(\frac{t}{9}=20\Rightarrow t=20.9=180\)
Vậy bốn khối lần lượt có 120 , 140 , 160 , 180 , học sinh
b)Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9
=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)
Do số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 6 là 50 học sinh
=> t - y = 50
Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ,ta có:
\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}=\frac{t-y}{9-7}=\frac{50}{2}=25\)
=> \(\frac{x}{6}=25\Rightarrow x=6.25=150\)
=> \(\frac{y}{7}=25\Rightarrow y=25.7=175\)
=> \(\frac{z}{8}=25\Rightarrow z=8.25=200\)
=> \(\frac{t}{9}=25\Rightarrow t=25.9=225\)
Vậy số học sinh toàn trường là :
150 + 175 + 200 + 225 = 750 ( học sinh )
c)
Do số học sinh của bốn khối tỉ lệ với 6 , 7, 8, 9
=> \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}\)
Do số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 40 học sinh => z - x = 40Aps dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{t}{9}=\frac{z-x}{8-6}=\frac{40}{2}=20\)=> \(\frac{t}{9}=20\Rightarrow t=20.9=180\)=> \(\frac{y}{7}=20\Rightarrow y=20.7=140\)
Vậy số học sinh khối 6 là 180 học sinh, khối 8 là 140 học sinh
BẠN ĐƯA VỀ BÀITOÀN TLN, R ÁP DỤNG TLT, RỒI BẠN TÍNH =ADTCCDTSBN
Gọi số học sinh 4 khối 6;7;8;9 lần lượt là a;b;c;d (a;b;c;d \(\inℕ^∗\))
Ta có a + b - c - d = 120
Lại có \(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}=\frac{a+b-c-d}{9+8-7-6}=\frac{120}{4}=30\)
=> a = 9.30 = 270 ;
b = 8.30 = 240 ;
c = 30.7 = 210 ;
d = 30.6 = 180
Vậy số học sinh 4 khối 6;7;8;9 lần lượt là 270 em ;240 em ;210 em;180 em
Mn giúp tui , tui cần gấp chiều nay . Thank ( Cảm ơn ) trước nha .
Số học sinh khối 6 là
516 . 1/3 = 172 (HS)
Số học sinh khối 7, 8, 9 là:
516 - 172 = 344 (HS)
Số học sinh khối 9 chiếm :
100% - 75% = 25% (số học sinh còn lại)
Số học sinh khối 9 là
344 . 25% = 86 (HS)
Giải
Số học sinh khối 6 là:
516x1/3=172(học sinh)
Số học sinh còn lại là:
516-172=344(học sinh)
Số học sinh khối 7 và 8 là:
344x75%=258(học sinh)
Số học sinh khối 9 là:
516-172-258=86(học sinh)
Vậy có tất cả 86 học sinh khối 9