K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2019

Bài 1 Ta có Định luật 2 niu ton => P+N+Fc=ma ( có dấu vecto trên đầu nhé )

=> chiếu theo phương chuyển động của vật ta có -Fc=ma=>a=-50m/s2

Ta có \(v^2-vo^2=2as=>0^2-20^2=2.-50.s=>s=4m\)

Đến khi dừng lại thì vật có vận tốc là o nhé

1 tháng 2 2019

Bài 2 ta có đl II niu ton P+N+F=ma( có dấu vecto nhé )

theo phương chuyển động ta có F=ma=>a=5m/s2

Ta có \(v^2-vo^2=2as=>v^2=2.5.10=>v=10\)m/s

Bài 3 ta có \(vx=vo;x=vot;vy=-gt=>y=-0,5gt^2\)

t=\(\dfrac{2vo^2}{g}=20m\)

=>vx=10; vy=-10.20

=>Wđ=0,5mv2=0,5.0,2.(10+-10.20)2=3610J

6 tháng 10 2017

+ Theo định luật II Niwton:  

P → + N → + F → m s + F → k = m a →

+ Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

  F k − F m s = m a ; − P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Vậy:  F k   =   m a   + F m s   =   m a   +   k P   =   m ( a   +   k g )

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

a = v t 2 − v 0 2 2 s = 20 2 − 0 2 2.200 = 1 m / s 2

Lực kéo của động cơ ô tô là: 

F k   −   m   ( a   +   k g )   =   2000 . 1 , 5   =   3000 N .

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên

quãng đường s là:  A   =   F k . s   =   600 . 000 J   =   600 k J

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A   =   − F m s . s   =   − k m g . s   =   −   200 . 000 J   =   −   200 k J

Chọn đáp án A

23 tháng 2 2017

Theo định luật II Newton ta có:    P → + N → + F m s → + F k → = m a →

Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

F k − F m s = m a  và   − P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Vậy : Fk = ma +Fms = ma + kP = m(a + kg)  

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

− P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Lực kéo của động cơ ô tô là: Fk – m (a + kg) = 2000.1,5 = 3000N.

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên quãng đường s là:

A = Fk.s = 600.000J = 600kJ

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A = -Fms.s = -kmg.s = - 200.000J = - 200kJ

Gia tốc vật: \(F_{hãm}=-m\cdot a\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{-F_{hãm}}{m}=\dfrac{-10^4}{3000}=-\dfrac{10}{3}\)m/s2

\(v=72\)km/h=20m/s

Quãng đường ô tô đi là: \(v^2-v_0^2=2aS\)

\(\Rightarrow0^2-20^2=2\cdot\left(-\dfrac{10}{3}\right)\cdot S\Rightarrow S=60m\)

8 tháng 5 2022

Đổi `3` tấn `=3000 kg`

       `72 km // h =20 m // s`

Theo phương `Ox` có: `-F_h=ma`

         `=>-10^4=3000a <=> a = 10/3 (m//s^2)`

Có: `v_2 ^2-v_1 ^2=2as`

 `=>0^2-20^2=2 . 10/3 s`

 `=>s=60 (m)`

6 tháng 1 2021

Đổi 2 tấn = 2000 kg

36 km/h = 10 m/s

a.  Gia tốc của xe là:

\(a=\dfrac{\Delta v}{t}=\dfrac{0-10}{2}=-5\) (m/s)

Độ lớn của lực hãm là:

\(\left|F\right|=\left|ma\right|=10000\) (N)

Hệ số ma sát giữa xe với mặt đường là:

\(\mu=\dfrac{F}{N}=\dfrac{10000}{20000}=0,5\)

b. Quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại là:

\(s=\dfrac{v^2}{2a}=\dfrac{10^2}{2.5}=10\) (m)

 

1 tháng 3 2018

a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Theo định luật II Newton  P → + N → + F → = m a →

Chiếu lên ox ta có  F = m a ⇒ a = F m = 1 2 = 0 , 5 m / s 2

Mà  v = v 0 + a t = 0 + 0 , 5.4 = 2 m / s

Áp dụng công thức  v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ a = 2 2 − 0 2 2.8 = 0 , 25 m / s 2

Khi có lực ma sát ta có 

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động .Áp dụng định luật II Newton. Ta có  F → + F → m s + N → + P → = m a →

Chiếu lên trục Ox: F − F m s = m a 1

Chiếu lên trục Oy:  N − P = 0 ⇒ N = P

⇒ F − μ N = m a ⇒ μ = F − m . a m g

⇒ μ = 1 − 2.0 , 25 2.10 = 0 , 025

Mà  F m s = μ . N = 0 , 025.2.10 = 0 , 5 N

 

23 tháng 8 2017

a. Khi ô tô chuyển động đều, áp dụng định luật II Newton ta có 

P → + N → + F k → + F m s → = 0                               

 

Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có: 

Fk – Fms = 0  Fk = Fms và 

− P + N = 0 ⇒ N = P = m g ⇒ F k = F m s = μ N = μ m g ⇒ μ = F k m g

M à   ℘ = F . v ⇒ F k = ℘ v = 20000 10 = 2000 ( N ) ⇒ μ = 2000 4000.10 = 0 , 05

b. Gia tốc chuyển động của ô tô:  

a = v t 2 − v 0 2 2 s = 15 2 − 10 2 2.250 = 0 , 25 ( m / s 2 )

Áp dụng định luật II Newton ta có: P → + N → + F k → + F m s → = m a →  (5)

Chiếu (5) lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta tìm được

F k − F m s = m a ; N = P = m g ⇒ F k = m a + μ m g = 4000.0 , 25 + 0 , 05.4000.10 = 3000 ( N )

Công suất tức thời của động cơ ô tô ở cuối quãng đường là:

  ℘  = Fkvt = 3000.15 = 45000W.

Ta có: v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 15 − 10 0 , 25 = 20 ( s )

Vận tốc trung bình của ô tô trên quãng đường đó

v ¯ = s t = 250 20 = 12 , 5 ( m / s ) .

Công suất trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường đó là: 

℘ ¯ = F k . v ¯ = 375000 ( W )

13 tháng 1 2022

TK:

bảo toàn cơ năng cho VT mặt đất và VT cao nhất

\(mgh_{max}=\dfrac{1}{2}mv^2_0 \)

\(=> 10.h_{max}=\dfrac{1}{2}.10^2\)

\(=> h_{max}=5\)

khi đi được 8m vật có độ cao 2m

\(W_d+mgh=\dfrac{1}{2}mv^2_0\)

\(=> W_d+0,2.10.2=\dfrac{1}{2}.0,2.10^2\)

\(=> W_d=6(J)\)

13 tháng 1 2022

Ta có:

+ Cơ năng của vật tại vị trí ném: 

\(W_1=\dfrac{1}{2}mv^2_0=\dfrac{1}{2}.0,2.10^2=10J\)

+ Tại vị trí vật đạt độ cao cực đại: 

\(W_2=mgh_{max}\)

Theo định luật bảo toàn cơ năng, ta có: 

\(W_1=W_2\Leftrightarrow10=mgh_{max}=0,2.10h_{max}\Rightarrow h_{max}=5h\)

Vật đi được quãng đường 8m, tức là nó đi lên đến vị trí độ cao cực đại (5m) sau đó rơi xuống 3m

Vậy độ cao của vật so với mặt đất khi này : \(h=5-3=2m\)

Cơ năng khi này của vật: 

\(W+W_t+W_d=mgh+\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Leftrightarrow10=0,2.10.2+W_d\)

\(\Rightarrow W_d=6J\)

 

26 tháng 6 2017

Gia tốc của vật thu được là:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Vận tốc của vật khi đi được 10m là v thỏa mãn:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Từ đó rút ra được:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

26 tháng 2 2018

Gọi v2 là vận tốc cuối, v1 là vận tốc ban đầu

Từ công thức:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Vậy vận tốc cuối chuyển dời của vật là 7,1 m/s

16 tháng 4 2017

2