Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.
- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các phần cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.
- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chất nhầy làm da luôn trơn giúp giun dễ di chuyển và hô hấp qua da.
- Vòi miệng vươn ra như mũi dùi thích hợp cho việc đào xới đất.
4. Do lớp cuticun trong suốt nên các mạch máu cơ thể hiện ra làm giun đất có màu phớt hồng.
1. Mưa nhiều làm mặt đất ướt sũng là giảm lượng khí oxi trong đất, nên giun phải chui lên mặt đất để thở.
2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra thì:
- Chất lỏng ấy là hỗn hợp giữa chất dịch cơ thể với máu của giun đất.
- Chất dịch đó có màu đỏ vì có sự hiện diện của sắc tố đỏ của máu.
Cơ thể dài gồm nhiều đốt, xung quanh mỗi đốt có các vong tơ.
Phần đầu có lỗ miệng, đai sinh dục, trên có lỗ sinh dục cái.
Phần đuôi có hậu môn.
Nhờ sự chun giãn của cơ thể kết hợp với các vong tơ mà giun đất di chuyển được.
Khi cuốc đất, cuốc trung vào giun đất thì ta thấy con chất màu đỏ chảy ra đó là máu giun. Vì giun đất đã phát triển cấu tao cơ thể tuần hoàn máu.
Mỗi khi trời mưa lớn, Nước mưa ngập trong đất giun không thở được nên chui ra trên đất để dễ thở.
Giun đất đã có hệ thần kinh phát triển hơn giun đua.
Chúc bạn học có hiệu quả!
Đó là sự tạo thành của giun con nhờ bố mẹ. 4. - Cơ thể hình dạng có thể dễ dàng chui rúc trong đất. - Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển nên có thể luồn lách trong đất. - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất. - Cách di dưỡng kiểu 2: giúp làm mềm đất thích nghi với đời sống trong đất.
1.
Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh là:
+Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào
+Cơ quan dinh dưỡng
+Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
+Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
- Mưa nhiều → đất chặt, thiếu oxi. Mà giun đất hô hấp qua da → ngoi lên mặt đất để hô hấp.
- Đó là máu. Máu có màu đỏ vì trong máu có hệ sắc tố, có thành phần hemoglobin trong đó có nhân sắt làm máu có màu đỏ.
- Dựa vào hình 15.5 (SGK-54), so sánh với giun tròn để tìm ra hệ cơ quan mới bắt đầu xuất hiện ở giun đất.
Trả lời:Cơ quan bắt đầu xuất hiện của giun đất là hệ thần kinh và hệ tuần hoàn.
- Dựa vào thông tin về dinh dưỡng và cấu tạo trong của giun đất, hãy giải thích các hiện tượng sau ở giun đất :
+ Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui trên mặt đất ?
+ Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra. Đó là chất gì và tại sao có màu đỏ ?
Trả lời:a) Vì giun đất hô hấp qua da, mà mưa nhiều làm giun đất thiếu ôxy nên giun đát chui lên khỏi mặt đất để thở.
b) Đó là máu, nó có màu đỏ vì máu của nó có chứa sắc tố màu đỏ.
(Sỡ dĩ máu của chúng ta và các động vật có xương sống có màu đỏ vì :
Trong máu có chứa chất haemoglobin (có nhiệm vụ vận chuyển oxy trong cơ thể). Sắt trong phân tử này làm máu ta có màu đỏ. Máu động mạch có nhiều oxy thì đỏ sáng, máu khử oxy ở tĩnh mạch có màu đỏ sậm và hơi xanh.Và con giun đất cũng không ngoại lệ vì nó là động vật có xương sống)
+ Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí.Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun đất hít thở.Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun đất không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó.
+ Vì khi cuốc, lưỡi cuốc cắm vào giun đất, máu chảy ra hòa với chất nhầy ngoài da tạo thành dịch màu đỏ mà bạn thấy đó.
Câu 1:
+Đặc điểm chung:
-Kích thước hiển vi.
-Cơ thể chỉ gồm 1 tế bào.
-Đa số dị dưỡng.
-Sinh sản bằng cách phân đôi.
+Vai trò:
-Làm thức ăn cho động vật dưới nước.
-Gây bệnh cho người.
-Gây bệnh cho động vật
-ý nghĩa địa chất.
-Làm động vật chỉ thị.
Câu 2:
+Đặc điểm chung:
-Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
-Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào.
-Ruột dạng túi.
-Có tế bào gai.
Câu 3:
+Cấu tạo:
-Kí sinh trong gan, mật, trâu bò.
-Cơ thể dẹp hình lá, dài 2-5 cm, có màu đỏ máu.
-Mắt, lông bơi tiêu giảm, phát triển giác bám và nhánh ruột, thích nghi với đời sống kí sinh.
-Di chuyển bằng cách co dãn.
+Sơ đồ:
Trứng -> ấu trùng có lông - > ấu trùng có
↑ ↓
theo phân sán trưởng thành kén sán
(ra ngoài) < - (kí sinh trong gan mật, trâu, bò) <- (bám vào cỏ)
+Đề phòng giun dẹp:
ko đi chân đất, ko tắm nước bẩn , ko tiếp xúc nước bẩn, đi ủng hoặc bao tay cao su khi làm việc ở nước bẩn. giệt ốc, cho ăn đồ sạch, uống nước sạch, tẩy sán cho heo khi lợn nhiễm bệnh, ko ăn đồ ăn khi chưa nấu chín,....
Tham khảo
1. Hệ tuần hoàn và hệ thần kinh
2. Máu, vì giun đất đã có máu mang sắc tố nên có màu đỏ
3. Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :
- Khi đào hang và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.
- Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
1) Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh.
Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Sinh sản vô tính và hữu tính
2) Vẽ vòng đời của sán lá gan và nêu cách phòng bệnh của sán lá gan.
- Biện pháp phòng tránh sán lá gan là:
+ không ăn gỏi cá và các loại thực phẩm chế biến từ cua cá nấu chưa chín
+ Vệ sinh môi trường
+ Vệ sinh trong ăn uống và cá nhân
3) Vẽ vòng đời của giun đũa. Tại sao y học khuyên mỗi người phải tẩy giun?
Vì tỉ lệ người mắc bệnh giun đũa rất nhiều nhất là trẻ em nước ta (>90%). Giun đũa ngoài lấy tranh chất dinh dưỡng của người còn sinh ra độc tố và gây tắc ruột, tắc ống mật nên cần tẩy giun từ 1-2 lần trong 1 năm.
4) Vì sao ví giun đất như một lưỡi cày cho nền nông nghiệp?
Giun đất trong quá trình đào hang làm đất tơi xốp , tăng độ phì nhiêu cho đất , tiết chất nhầy làm mềm đất , phân giun có cấu trúc hạt tròn làm đất tăng độ tơi xốp và thoáng khí.
5) Cơ quan mới xuất hiện của giun đất là gì? Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất? Cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng chảy ra đó là gì? Tại sao có màu đỏ?
- Xuất hiện hệ tuần hoàn kín
- Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng , khiến giun đất ngạt thở -> Giun đất hô hấp bằng da
-Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ. -Chất lỏng chảy ra như bạn thấy là máu, do trong máu giun đất có huyết sắc tố nên bạn thấy có máu có màu đỏ.
1. Lý thuyết :
- Xuất hiện hệ tuần hoàn kín
- Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng , khiến giun đất ngạt thở -> Giun đất hô hấp bằng da
- Vì giun đất bắt đầu bằng hệ tuân hoàn kín , máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ
2. Bài tập
- Cơ thể dài , thuân 2 đầu
- Phân đốt , mỗi đốt có vàng tơ
- Đầu có miệng , đai sinh dục và các lỗ sinh dục ( đực , cái ) , đuôi có hậu môn
1.Lý thuyết:
- Hệ tuần hoàn kín, hệ thuần hoàn phân hóa, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
- Vì giun đất trao đổi khí qua da, trời mưa thấm đắt nước ngập nhiều luôn cả da của giun nên nó chui lên mặt đất
- Bạn ở dưới giải rồi nên mình không giải lại
2 Bài tập:
- Cơ thể hình giun dễ dàng chui rúc trong đất. Các đốt phần đầu co thành cơ phát triển nên có thể luồn lách trong đất
Mong bạn đánh dấu tick vào bài viết của mình nha. Cảm ơn bạn !!!!!