Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
Công nghiệp chế biến bao gồm: công nghiệp nhiệt điện, công nghiệp chế biến nhiên liệu, công nghiệp luyện kim, công nghiệp chế tạo thiết bị máy móc, công nghiệp hóa chất, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến gỗ, tre, nứa, lá, mây, song, cói…
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì: ... + Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp. + Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).
Hệ thống công nghiệp nước ta gồm có: các cơ sở nhà nước, ngoài nhà nước và các cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.
- Công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực, với 3 nhóm ngành, 29 ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp khai thác.
+ Công nghiệp chế biến.
+ Công nghiệp sản xuất, phân phối điện khí đốt, nước.
- Cả nước đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm: là những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp, được phát triển dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước và tạo nguồn hàng xuất khẩu, sự phát triển của các ngành này có tác động thúc đẩy sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế (chế biến lương thực thực phẩm, cơ khí, điện tử, khai thác nhiên liệu, vật liệu xây dựng, hóa chất, dệt may, điện).
Ở Việt Nam có thể kể đến một số ngành công nghiệp trọng điểm hiện nay như:Công nghiệp hóa chất, phân bón, cao su.Công nghiệp năng lượng.Dệt may.Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng.Công nghiệp cơ khí, điện tửCông nghiệp dầu khíCông nghiệp khai thác khoáng sản.Đặc điểm nào dưới đây không nói lên cơ cấu đa dạng của công nghiệp nước ta?
A. Có đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực.
B. Đã hình thành được một số ngành công nghiệp trọng điểm.
C. Có nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp.
D. Gồm các cơ sở Nhà nước, ngoài Nhà nước, cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.
Vì đây là ngành có vốn đầu tư ban đầu ít, thu hồi vốn nhanh, không cần người lao động có kĩ thuật cao.Đặc điểm này lại rất phù hợp vói các nước đang phát triển, có nguồn lao động dồi dào, giá thuê lao động rẻ nên được các nước đang phát triển ưu tiên hơn các ngành công nghiệp khác
1.Cơ cấu ngành dịch dụ nước ta :
-Dịch vụ các hoạt động đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người .
- Bao gồm 3 nhóm ngành :
+ DV tiêu dùng : thương nghiệp , dv sửa chữa , khách sạn ,nhà hàng , dv cá nhân và cộng đồng .
+DV sản xuất : giao thông vận tải , bưu chính viễn thông , tài chính , tín dụng , kinh doanh tài sản tư vấn .
+DV công cộng : khoa học công nghệ , giáo dục , y tế , văn hóa , thể thao , quản lí nhà nước , đoàn thể và bảo hiểm xã hội .
- Khi kinh tế phát triển thì dịch vụ trở lên đa dạng.
2.Ngoại thương nước ta :
- Là hoạt động kin tế đối ngoại quan trọng nhất ở nước ta : giải quyết đầu ra cho các sản phẩm , đổi mới công nghệ , mở rộng sản xuất và cải thiện dời sống nhân dân .
-Xuất khẩu :hang công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp .
hàng công nghiệp nặng và khoáng sản .
hàng nông , lâm ,thủy sản .
- Nhập khẩu :máy móc, thiết bị , nguyên nhiên liệu , ít lương thực , thực phẩm và hàng tiêu dùng .thị trường mư bán chủ yếu là khu vực Châu A Thái Bình Dương , thị trường Châu  ,Bâc Mĩ .
3.Ngành công nghiệp trọng điểm là những ngành chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản lượng công nghiệp ,được phát triển dựa trên thế mạnh về tài nguyên , lao động đấp ứng thị trường trong nước và tạo được nguồn hàng xuất khẩu chủ lực và có tác dụng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế .
4. Suwj chuyển dịch cơ cấu kinh tế :
-Chuyển dịch cơ cấu ngành : giảm tỉ trọng nông -lâm -ngue nghiệp , tăng tỉ trong công nghiệp - xây dựng ,dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhưng còn nhiều biến động .
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ : hình thành các vùng chuyên canh trong nông nghiệp , các lãnh thổ tập trung công nghiệp , dịch vụ tao nên các vùng kinh tế phát triển năng động .
- Chuyển dịch cơ cấu thành phần inh tế : từ nên kinh tế chủ yếu là nhà nước và tập thể chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần : kinh tế nhà nước , kinh tế tập thể , kinh tế tư nhân , kinh tế cá thể và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài .
2 Thế nào là ngành công ngiệp trọng điểm . Chứng minh ngành chế biến lương thực thực phẩm là ngành trọng điểm
* Khái niệm công nghiệp trọng điểm: là ngành có thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội và tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì:
a) Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và đa dạng.
+ Nguyên liệu từ ngành trồng trọt: cây lương thực (lúa), cây công nghiệp hằng năm (lạc, mía, đậu tương, thuốc lá), cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, điều, tiêu, chè…), rau - cây ăn quả. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
+ Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp.
+ Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Lượng nhu cầu về các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trong nước ngày càng tăng.
+ Các sản phẩm như gạo, cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều, hoa quả, tôm, cá đông lạnh…của nước ta đã và đang thâm nhập vào thị trường khu vực và thế giới.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có.
+ Một số ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ra đời sớm và có cơ sở sản xuất nhất định.
+ Các nhà máy, xí nghiệp lớn thuộc ngành này tập trung ở các thành phố lớn, thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng thị trường.
b) Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao:
-Về mặt kinh tế:
+ Không đòi hỏi vốn lớn, thời gian quay vòng vốn nhanh.
+ Chiếm tỉ trọng tương đối cao trong cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp (23,7% năm 2007).
+ Cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng (gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, thủy hải sản) mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.
- Về mặt xã hội: góp phần giải quyết việc làm, thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn, liên keests nông – công.
c) Ngành này cũng có tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác:
- Thúc đẩy hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc, nuôi trồng thủy sản. Đây là những ngành cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành chế biến lương thực thực phẩm.
- Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành khác.
2. * Khái niệm công nghiệp trọng điểm: là ngành có thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội và tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác.
Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay vì:
a) Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và đa dạng.
+ Nguyên liệu từ ngành trồng trọt: cây lương thực (lúa), cây công nghiệp hằng năm (lạc, mía, đậu tương, thuốc lá), cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, điều, tiêu, chè…), rau - cây ăn quả. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
+ Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp.
+ Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Lượng nhu cầu về các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trong nước ngày càng tăng.
+ Các sản phẩm như gạo, cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều, hoa quả, tôm, cá đông lạnh…của nước ta đã và đang thâm nhập vào thị trường khu vực và thế giới.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có.
+ Một số ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ra đời sớm và có cơ sở sản xuất nhất định.
+ Các nhà máy, xí nghiệp lớn thuộc ngành này tập trung ở các thành phố lớn, thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng thị trường.
b) Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao:
-Về mặt kinh tế:
+ Không đòi hỏi vốn lớn, thời gian quay vòng vốn nhanh.
+ Chiếm tỉ trọng tương đối cao trong cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp (23,7% năm 2007).
+ Cung cấp nhiều mặt hàng xuất khẩu quan trọng (gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, thủy hải sản) mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn.
- Về mặt xã hội: góp phần giải quyết việc làm, thúc đẩy công nghiệp hóa nông thôn, liên keests nông – công.
3.
Hà Nội và Thành phố Hồ Chú Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất ở nước ta vì:
- Dân cư tập trung đông đúc (quy mô dân số trên 1 triệu nguời), nhu cầu về dịch vụ là rất lớn.
- Các ngành kinh tế phát triển mạnh, đặc biệt là công nghiệp, nhu cầu trao đổi hàng hóa, truyền tải thông tin, quảng cáo …lớn.
- Đời sống dân cư đô thị ngày một nâng cao, nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi, du lịch, học tập, chăm sóc sức khỏe…ngày càng lớn, đặc biệt là những dịch vụ cao cấp, thương gia.
- Đây là hai trung tâm kinh tế chính trị văn hóa lớn của cả nước nên cơ sở vật chất kĩ thuật, cơ sở hạ tầng được đầu tư hiện đại, đồng bộ.
- Hà Nội có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
- Cả hai thành phố đều thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là TP. Hồ Chí Minh.
2) Chứng minh nghành công nghiệp nước ta có cơ cấu đa dạng.
- Cơ cấu ngành của công nghiệp nước ta tương đối đa dạng với 3 nhóm ngành, 29 ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp khai thác (4 ngành): khai thác than đá, dầu khí…
+ Công nghiệp chế biến (23 ngành): chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng…
+ Công nghiệp sản xuất, phân phối điện khí đốt, nước: sản xuất điện, nhà máy nước sạch…
- Một số ngành công nghiệp trọng điểm: công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, công nghiệp dệt - may, công nghiệp hoá chất - phân bón - cao su, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí - điện tử..
Nguồn: loigiaihay