Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
– Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.
– Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).
Một số nguyên nhân:
– Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…)
– Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
– Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.
- Nâng cao địa hình, làm cho núi non, sông ngòi trẻ lại.
- Xuất hiện các cao nguyên badan núi lửa.
- Sụt lún tại các vùng đồng bằng phù sa trẻ.
- Mở rộng Biển Đông.
- Góp phần hình thành các khoáng sản: dầu khí, bôxít, than bùn,...
Ảnh hưởng của hoạt động tân kiến tạo:
+ Một số vùng núi điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn được nâng lên, địa hình trẻ lại.
+ Hoạt động xâm thực & bồi tụ được đầy mạnh, hệ thống sông suối bồi đắp nên những đồng bằng châu thổ rộng lớn điển hình là Đồng bằng Bắc Bộ & Đồng bằng Nam Bộ
+ Các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành như dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bôxit...
+ Quá trình hình thành cao nguyên ba dan & các đồng bằng phù sa trẻ.
+ Quá trình mở rộng biển Đông và quá trình thành tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa và đồng bằng châu thổ.
Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đã được thể hiện rõ nét trong các qtrình tự nhiên: phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào của khí hậu, lượng nước phong phú của mạng lưới sông ngòi và nước ngầm, sự phong phú của thổ nhưỡng và giới sinh vật..
Sự kiện nổi bật trong giai đoạn Tân kiến tạo là sự xuất hiện của loài người trên Trái Đất. Đây là đỉnh cao của sự tiến hóa sinh học trong lớp vỏ địa lí Trái Đất.
Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta còn được kéo dài đến ngày nay, giai đoạn này tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như ngày nay.
Ảnh hưởng của hoạt động tân kiến tạo:
+ Một số vùng núi điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn được nâng lên, địa hình trẻ lại.
+ Hoạt động xâm thực & bồi tụ được đầy mạnh, hệ thống sông suối bồi đắp nên những đồng bằng châu thổ rộng lớn điển hình là Đồng bằng Bắc Bộ & Đồng bằng Nam Bộ
+ Các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành như dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bôxit...
+ Quá trình hình thành cao nguyên ba dan & các đồng bằng phù sa trẻ.
+ Quá trình mở rộng biển Đông và quá trình thành tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa và đồng bằng châu thổ.
Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đã được thể hiện rõ nét trong các qtrình tự nhiên: phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào của khí hậu, lượng nước phong phú của mạng lưới sông ngòi và nước ngầm, sự phong phú của thổ nhưỡng và giới sinh vật..
Sự kiện nổi bật trong giai đoạn Tân kiến tạo là sự xuất hiện của loài người trên Trái Đất. Đây là đỉnh cao của sự tiến hóa sinh học trong lớp vỏ địa lí Trái Đất.
– Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.
– Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).
Một số nguyên nhân:
– Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…)
– Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
– Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.
Việt Nam được coi là một nước giàu tài nguyên khoáng sản chủ yếu vì các lý do sau đây:
- Đa dạng về tài nguyên: Việt Nam có đa dạng loại tài nguyên khoáng sản, bao gồm than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên, quặng sắt, quặng bauxite, và nhiều kim loại quý khác như đồng, kẽm, thiếc, và chì. Sự đa dạng này tạo ra tiềm năng lớn cho sự phát triển kinh tế từ việc khai thác và sử dụng tài nguyên này.
- Vị trí địa lý thuận lợi: Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam Á, một khu vực được biết đến với sự giàu có về tài nguyên khoáng sản. Vị trí địa lý này tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác và xuất khẩu tài nguyên khoáng sản ra thị trường quốc tế.
Tuy nhiên, mặc dù Việt Nam có tiềm năng lớn về tài nguyên khoáng sản, nhưng có nhiều nguyên nhân gây ra sự cạn kiệt nhanh chóng của tài nguyên này:
- Khai thác không bền vững: Trong nhiều năm, khai thác tài nguyên khoáng sản ở Việt Nam đã diễn ra một cách không bền vững. Các công trình khai thác thường không tuân thủ đủ quy tắc bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên, dẫn đến việc lãng phí tài nguyên và gây hại đến môi trường.
- Sự gia tăng nhu cầu: Cùng với sự phát triển kinh tế và dân số gia tăng, nhu cầu sử dụng tài nguyên khoáng sản đã tăng lên đáng kể. Điều này dẫn đến tình trạng tiêu thụ tài nguyên nhanh hơn tốc độ tái tạo của chúng.
- Thách thức trong việc quản lý: Việt Nam đã phải đối mặt với thách thức trong việc quản lý tài nguyên khoáng sản, bao gồm việc xây dựng và thực hiện các chính sách hiệu quả để kiểm soát khai thác và bảo vệ tài nguyên.
- Áp lực từ thị trường quốc tế: Áp lực từ thị trường quốc tế, đặc biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu và yêu cầu bảo vệ môi trường, đã tạo ra sự cản trở trong việc khai thác và xuất khẩu tài nguyên khoáng sản.
các nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên khoáng sản nước ta là:
-sự khai thác bừa bãi của con người
-Chính phủ nước ta chưa có những chính sách ,biện pháp triệt để trong việc quản lí các tài nguyên biển, khoáng sản, đất đai, sông ngòi, rừng,...
-do ý thức của con người.
- Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý...)
- Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
- Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố làm cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.
tham khảo
– Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.
– Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).
tham khảo
- Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, đồng thời nằm trên địa điểm tiếp giáp của đại lục Gorwana và Lauraxia và trên bản lề của mảng đại dương Paxtie với mảng lục địa Âu-Á nên có mặt hầu hết các khoáng sản quan trọng trên Trái Đất.
- Việt Nam là nước giàu khoáng sản đứng thứ 7 trên thế giới.
-VN nằm trên ranh giới của nhiều mảng kiến tạo, những chỗ ép, nén thường tạo ra mỏ than(Quảng Ninh), còn những chỗ tách dãn tạo ra các mỏ dầu( vùng biển phía nam).
- Dầu khí , sắt, boxit, photphat đều có trữ lượng rất lớn, trữ lượng quặng nhôm chỉ đứng sau Oxtraylia và Chi Lê, đất hiếm chỉ đứng sau TQ và Mĩ, mỏ sắt Thạch Khê là mỏ sắt lớn nhất ở Đông Nam Á.
- Điều đặc biệt là thế giới có 5 khoáng sản được gọi là vàng mà VN đều có. Việt Nam có lẽ là nước duy nhất có cả 5 loại vàng nói trên và đều thuộc loại tuyệt hảo.
- Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác bừa bãi (than, vàng, sắt, thiếc, đá quý…).
- Kĩ thuật khai thác lạc hậu, hàm lượng quặng còn nhiều trong chất thải.
- Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng, hàm lượng, phân bố là cho khai thác gặp khó khăn và đầu tư lãng phí.
- Nâng cao địa hình, làm cho núi non, sông ngòi trẻ lại.
- Xuất hiên các cao nguyên ba dan, núi lửa.
- Sụt lún tại các vùng đồng bằng phù sa trẻ.
- Mở rộng biển Đông.
- Góp phần hình thành các khoáng sản: dầu khí, boxit, than bùn…
2)
- Giai đoạn Tân kiến tạo có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta:
+ Nâng cao địa hình, làm cho núi non, sông ngòi trẻ lại.
+ Xuất hiện các cao nguyên badan.
+ Sụt lún ở các đồng bằng phù sa trẻ.
+ Mở rộng biển Đông.
+ Hình thành các khoáng sản như dầu khí, bô xít, than bùn, ...
+ Đặc biệt sự xuất hiện loài người đã đánh dấu một bước ngoặt trong sự tiến hoá sinh học của lớp vỏ địa lí Trái đất.
1)
– Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.
– Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm).
2)
Sự cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta là do một số nguyên nhân chủ yếu sau: