Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
a) PTHH: Fe+ 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,1:0,2:0,1:0,1(mol)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}\)= 0,1 (mol)
Thể tích khí sinh ra ở đây là thể tích khí H2
=> Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
Bài 1:
Các CTHH viết sai:
- AlCl2
Sửa: AlCl3
- Al(SO4)3
Sửa: Al2(SO4)3
- Fe9SO4
Sửa: FeSO4 / Fe2(SO4)3
- KO
Sửa: K2O
- Na(HCO3)2
Sửa: NaHCO3
- MgHSO4
Sửa: Mg(HSO4)2
Bài 1 :
Công thức viết sai | Sửa lại |
AlCl2 | AlCl3 |
Fe(SO4)2 | FeSO4 hoặc Fe2(SO4)3 |
Al(SO4)3 | Al2(SO4)3 |
KO | K2O |
Na(HCO3)2 | NaHCO3 |
Nung A ----> Hợp chất B chứa 52,35% K; 47,65% Cl về khối lượng; đồng thời thấy thoát ra 672 ml khí O2 (ở đktc)
=> A chứa 3 nguyên tố K,Cl,O
Gọi CT của A là KxClyOz
\(n_{O_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
=> \(m_{O_2}=0,03.32=0,96\left(mol\right)\)
Áp dụng DLBTKL => \(m_B=2,45-0,96=1,49\left(g\right)\)
=> \(\%K=\dfrac{m_K}{1,49}.100=52,35\) =>m K =0,78(g)
mCl = 1,49-0,78= 0,71g
=> x:y:z = \(\dfrac{0,78}{39}:\dfrac{0,71}{35,5}:\dfrac{0,96}{32}=1:1:3\)
=> CT DGN của A : (KClO3)n
Vì khối lượng mol của A bằng 122,5
=> n=1
=> CT HH của A : KClO3
4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8
2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l
bạn ơi mk đang mắc câu này bạn có thể trả lời giúp mình đc ko
3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)
a) viết phường trình hóa học
2Mg + O2 → 2MgO
b) tính khối lượng MgO được tạo thành
mO2 = 2,24/ 22,4 . 16 = 1,6(g)
mMgO = mO2 + mMg = 1,6 + 6 = 7,6(g)
a)
\(n_{H_2} = \dfrac{3,808}{22,4} = 0,17(mol)\\ \Rightarrow n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,17.2 = 0,34(mol)\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 4 + 0,34.36,5 - 0,17.2 = 16,07(gam)\)
b)
\(n_A = a(mol) \Rightarrow n_{Al} =5a(mol)\\ A + 2HCl \to 2ACl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + H_2\\ n_{H_2} = n_A + \dfrac{3}{2}n_{Al} = a + \dfrac{3}{2}.5a = 0,17\\ \Rightarrow a = 0,02\\ m_{hỗn\ hợp} = 0,02A + 0,02.5.27 = 4\\ \Rightarrow A = 65(Zn)\)
Vậy kim loại hóa trị II cần tìm là Kẽm.
bài1
ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44
nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25
\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g
MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol
nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol
mA=nA×MA=0,25×44=11g
Bài 1: - Gọi công thức tổng quát của hc A cần tìm là HxSy (x,y: nguyên, dương)
Ta có: \(M_A=M_{H_xS_y}=1,172.29\approx34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Ta có: \(\dfrac{\%m_H}{x.M_H}=\dfrac{\%m_S}{y.M_S}=\dfrac{\%m_{hcA}}{M_A}\\ < =>\dfrac{5,82}{x}=\dfrac{94,12}{32y}=\dfrac{100}{34}\\ =>x=\dfrac{5,82.34}{100}\approx2\\ y=\dfrac{94,12.34}{32.100}\approx1\)
=> CTHH là H2S
Bài 1:
Theo đề bài ta có
dA/kk=\(\dfrac{MA}{Mkk}\Rightarrow MA=d.Mkk=\)1,172.29=33,988 (g/mol)
Gọi CTHH tổng quát của A là : HxSy
ta có
Khối lượng của mỗi nguyên tố trong một mol hợp chất A là :
mH=\(\dfrac{5,82\%.33,988}{100\%}\approx2\left(g\right)\)
mS=\(\dfrac{94,12\%.33,988}{100\%}\approx32\left(g\right)\)
-> Số mol của mỗi nguyên tố có trong một mol hợp chất A là :
nH=\(\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)
nS=\(\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
-> x=2 , y=1
Vậy CTHH của A là H2S