Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
# Các đai áp thấp và đai áp cao từ xích đạo đến cực . Vì sự xen kẽ nhau giữa lục địa và đại dương nên các đai khí áp này không liên tục mà bị cắt ra từng khu khí áp riêng
# Gió
- Tín phong : thổi từ khoảng 30o BN về xích đạo
- Tây ôn đới : thổi từ khoảng 30o BN về 60o BN
- Ngoài ra còn có gió Đông cực
giới hạn của đới nóng: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến NAm
giới hạn của đới lạnh: từ vòng cực BẮc về cực BẮc và từ vòng cực NAm về cực Nam
giới hanj của ôn đới từ chí tuyến Bắc đến vòng cực BẮc và từ chí tuyến NAm về vòng cực Nam
đặc điểm của nhiệt đới: quanh năm có góc chiếu ánh nắng mặt trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít, lượng nhiệt hấp thu đc tương đối nhiều nên quanh năm nóng
c2: cách tính nhiệt độ trung bình ngày, lấy số đo nhiệt độ lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ cộng lại rồi chia cho 3
c3: cách tính lượng mưa trung bình năm, lấy lượng mưa nhiều năm của một địa phương cộng lại, rồi chia cho số năm( tớ 0 có số liệu nên 0 tính đc, thông cảm )
c4: khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích, đc con người khai thác và sử dụng
chúng ta cần sử dụng và khai thác khoáng sản hợp lí để bảo vệ khoáng sản,
nếu cậu tk cho tớ thì tớ sẽ khắc cốt ghi tâm
1.
Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới:
- Là khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và số giờ chiếu sáng trong ngày ít chênh lệch giữa các ngày trong năm.
- Lượng nhiệt nhận được nhiều, nên quanh năm nóng. Mùa đông nhiệt độ chỉ giảm chút ít so với các mùa khác.
Gió thổi thường xuyên là gió Mậu dịch (Tín phong). Mưa trung bình từ
1000 đến trên 2000mm/năm.
-Trên bề mặt Trái Đất gồm 7 đai khí áp (2 áp cao địa cực, 2 áp thấp ôn đới(vĩ độ 60), 2 áp cao cận chí tuyến, 1 áp thấp xích đạo).
- Các đai khí áp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.
- Thực tê, các đai khí áp bị chia cắt thành từng khu vực riêng lẻ.
Đề nghị viết dấu:
sấc: s
huyền=f
hỏi=r
ngã=x
nặng=j
ơ= ow
ư= uw hoặc w
ô=oo
â=aa
4.
– Lúc 12 giờ Mặt Trời chiếu trực diện vào Trái Đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí “khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí”.
– Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.
sorry may k viet duoc dau nen mong cac ban thong cam cho minh nha!
Đặc điểm và cấu tạo
-Độ dày: từ 5 - 70 km.
-Trạng thái: rắn chắc.
-Nhiệt độ: càng xuống sâu nhiệt độ càng cao.
-Có thể tích=1% và trọng lượng=0.1% .
-Lớp vỏ là các địa mảnh.
Vai trò
-Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên và là nơi sinh sống của xã hội loài người.
Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:
- Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)
- Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.
- Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.
Câu 6:
Hệ tọa độ địa lý là một hệ tọa độ cho phép tất cả mọi điểm trên Trái Đất đều có thể xác định được bằng một tập hợp các số có thể kèm ký hiệu. Các tọa độ thường gồm số biểu diễn vị trí thẳng đứng, và hai hoặc ba số biểu diễn vị trí nằm ngang. Hệ tọa độ phổ biến hiện dùng là hệ hệ tọa độ cầu tương ứng với tâm Trái Đất với các tọa độ là vĩ độ, kinh độ và cao độ.
Câu 11:
Lớp trung gian (bao Manti): dày gần 3000 km; trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1500 – 47000C.
Lớp trung gian còn gọi là quyển Manti bao gồm manti trên và manti dưới. Vật chất tầng trên của lớp này quánh dẻo và có các dòng đối lưu vật chất nên chúng đã tạo ra hiện tượng di chuyển của các lục địa, tạo ra các dạng địa hình khác nhau, các hiện tượng động đất, núi lửa
Lớp lõi: dày trên 3000 km; ở trạng thái: nhân ngoài lỏng, nhân trong rắn; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C. Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là những kim loại nặng như niken, sắt
Câu 1:
Câu 2:
Cấu tạo lớp vỏ khí gốm 3 tầng:
#Tầng đối lưu:
_Độ cao: 0 - 16 km.
_Đặc điểm:
+Tập trung 90% không khí
+Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
+Nhiệt độ giảm dần khi lên cao
+Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.
#Tầng bình lưu:
_Độ cao: 16 - 80 km.
_Đặc điểm:
+Có lớp ôdôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật.
#Các tầng cao của khí quyển:
_Độ cao: Trên 80 km.
_Đặc điểm:
+Không khí cực loãng
+Là nơi có các hiện tượng cực quang, sao băng.
Câu 3:
_Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái đất.
_Các đai áp thấp phân bố ở những vĩ độ 0o và 60o.
_Các đai áp cao phân bố ở những vĩ độ 30o và 90o.
_Gió Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về đai áp thấp xích đạo.
_Gió Tây ôn đới là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về cá đai áp thấp ở khoảng vĩ độ 60o.
Câu 4:
Khi không khí đã bão hòa, mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hay do tiếp xúc vs một khối khí lạnhthì hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành hạt nước. Hơi nước trong không khí khi ngưng tụ có thể sinh ra các hiện tượng sương, mây, mưa...