Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhầm 7;8
7. sau khi chiếm được Tống bình, Khúc thừa dụ tự xưng là?
8. Nội dung nào phản kháng đúng điều kiện thuận lợi để Khúc Thừa Dụ Giàng Quyền tự chủ Thành công?

4) nguyên nhân:
-Do chính sách áp bức ,bóc lột của nhà Hán
-Thi sách ,chồng bà Trưng Trắc bị Thái thú Tô Định giết hại
3)
Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhằm mục đích kìm hãm sự phát triển về kinh tế của đất nước ta, ngăn cản sự đấu tranh của nhân dân ta chống lại chúng ( Sắt là Kim loại sắc bén nhất để nhân dân ta tạo công cụ lao động và vũ khí chống lại kẻ thù ).
Tuy nhiên nghề sắt nước ta vẫn phát triển. Nguyên nhân là do nhu cầu của cuộc sống và do cuộc đấu tranh giành lại độc lập nên nhân dân ta vẫn tìm cách phát triển nghề sắt.
Chúc bạn học tốt.

nhà Hán đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ , Cửu Chân và bắt nhân dân ta phải theo phong tục của người Hán để biến nd ta thành nd TQ, biến lãnh thổ ta thành lãnh thổ TQ
=>Mục đích của chúng là đồng hóa về văn hóa
Trả lời:
Để cống nạp cho nhà Hán. - Nhà Hán đưa người Hán sang ở Châu Giao nhằm mục đích:
"đồng hóa" dân tộc ta, bắt dân ta phải theo phong tục của họ để dễ bề cai trị.

1. Chính sách cai trị:
- Với những chính sách cai trị thâm độc và tàn bạo, đã đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn vè mọi mặt. Đặc biệt, chính sách thâm hiểm nhất là chúng muốn đồng hóa nhân dân ta.
2. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ là;
- Hành chính chia thành 6 châu: Giao Châu, Hoàn Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu.
- Chủ trương: chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giữ chức quan trọng.
- Đặt ra hàng trăm thứ thuế.
3. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa ở nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI là:
a, Về xã hội:
- Phân hóa ngày càng sâu sắc.
b, về văn hóa:
- Mở trường dạy chữ Hán ở các quận, huyện.
- Nho giáo, Phật giáo, Nho giáo và các luật lệ, phong tục du nhập vào nước ta.
- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói cỏa nước ta.
- Sinh hoạt theo nét sống và phong tục của mình: xăm hình, ăn trầu, nhộm răng, làng bánh trưng, bánh giầy,...
- Nhân dân ta học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.
5.Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào?
- Ngô Quyền ( 898- 944) Người Đường Lâm ( Hà Tây)
- Năm 937 Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức.
- Ngô Quyền kéo quân ra Bắc giết Kiều Công Tiễn để trừ hậu hoạ. Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán nhân cớ đó Vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần thứ 2.
- Năm 938 vua Nam Hán sai con Lưu Hoằng Tháo sang xâm lược nước ta.
- Ngô Quyền khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược. Ông cho quân đóng bãi cọc ngầm xuống lòng sông Bạch Đằng ở nơi hiểm yếu và bố trí quân mai phục 2 bên bờ.
1.Hiện nay chúng ta lấy mốc thời gian nào trong năm để kỉ niệm khởi nghĩa HBT.
A. 15/1 Âm Lịch
B. 10/3 Âm Lịch
C. 14/2
D. 8/3
2. Thời kì nào Âm Lịch (Âu Lạc chứ nhỉ) bị giáp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao.
A. Nhà Triệu
B.Hán
C. Ngô
3. Văn hóa nào thể hiện chính sách đồng hóa
A. Chia Âu Lạc thành 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam
B. Bắt nộp nhiều thuế
C. Cử Tô Định làm thái thú
D. Bắt dân ta học chứ Hán
4. Thành tựu công nghiệp nổi bật (TKI – VI)
A. Rèn lưới sắt khai thác san hô
B. Nuôi ong diệt sâu
C. Vẽ hoa văn trên đồ gốm
D. Dùng tơ tre, tơ chuối dệt thành vải
5. Vì sao người Việt vẫn giữ dc phong tục tập quán và tiếng nói tổ tiên
A. Vì chính quyền đô hộ dạy chứ Hán
B.Âm Lịch hợp tác với người Hán
C. Hán ở chung với người Việt
D.Tiếng nói, nếp sống, phong tục đã hình thành vững chắc trong người Việt.
6. Vùng Giao Chống hổ dễ giáp mặt “ Vua Bà Khó ”. Vua Bà là :
A. Trưng Trắc
B. Trưng Nhị
C. Hai Bà Trưng
D. Bà Triệu
7. Địa danh không có trong cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
A. Mê Linh, Cổ Loa, Luy Lâu.
B. Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa
C. Cửu Chân
8. Giữa thế kỉ III, khởi nghĩa Bà Triệu năm nào ?
A. 111 TCN
B. 40
C. 42
D.248
9. Cuộc khởi nghĩa lan khắp
A. Châu Giao
B. Giao Châu
C. Cửu Chân
D. Âu Lạc
10. Bắc thuộc là giai đoạn nào
A. Văn Lang
B. Âu Lạc
C.Phong kiến phương Bắc đô hộ
D. Giành được độc lập thời Trưng Vương
sao nhìu z bn