Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Kể về một tai nạn giao thông:
- Nguyên nhân do tài xế không cẩn thận, không quan sát kĩ, thần kinh không tỉnh táo nên đã gây ra tai nạn này.
Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là gì ?
Đáp án :
Theo Bộ GTVT, nguyên nhân lớn nhất gây ra TNGT đường bộ là do người điều khiển phương tiện vi phạm làn đường, phần đường chiếm 20,51%, còn các vi phạm khác như: Vi phạm tốc độ xe chạy chiếm 5,52%, lái xe sử dụng ma túy chiếm 0,04%, lái xe sử dụng rượu bia chiếm 1,46%...
\(HT\)
Tai nạn giao thông là những rủi ro, bất ngờ xảy ra khi con người tham gia phương tiện giao thông. Có thể là đang di chuyển trên các tuyến đường bộ, đường thuỷ, đường sắt thậm chí là đường hàng không. Gây ra những thiệt hại nặng nề đến tính mạng và sức khoẻ con người. Bên cạnh đó tài sản và phương tiện di chuyển cũng bị thiệt hại không ít.
Sau khi tai nạn xảy ra, phương tiện di chuyển bắt buộc phải được giữ nguyên tại hiện trường. Không ai được phép xoá hoặc làm sai lệch các dấu vết tại hiện trường. Những ai có mặt tại hiện trường đều phải khẩn trương, kịp thời cấp cứu nạn nhân tại chỗ. Sau đó chuyển người nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để kịp thời cứu chữa.
Đồng thời bảo vệ tài sản cùng và phương tiện của nạn nhân. Cùng với đối tượng gây tai nạn sau đó báo ngay cho cơ quan chức năng để kịp thời giải quyết. Nếu nạn nhân trong tình trạng bị thương nặng, có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng. Thì buộc các phương tiện giao thông đang lưu thông gần đó phải có trách nhiệm đưa nạn nhân đến bệnh viện để kịp thời cấp cứu.
Những người có liên quan trực tiếp để vụ tai nạn buộc phải có mặt tại nơi xảy ra tai nạn. Đợi cơ quan có trách nhiệm đến lập giải quyết và lập biên bản. Tuyệt đối nghiêm cấm mọi hành vi gây rối, nguy hại đến người và phương tiện gây tai nạn. Việc vi phạm an toàn giao thông gây hậu nên quả rất nghiêm trọng. Và sẽ bị xử phạt theo các điều khoản 202, 203, 204 Bộ luật hình sự năm 1999.
câu 1 tôi trả lời dần dần
Tài phi của ngựa thì ai cũng biết vì ngựa có thân hình thon dài, bốn chân vững chắc. Nhưng ngựa có đặc tính không giống với các loài động vật khác, đó chính là thích ngủ đứng vào ban đêm. Ban đêm bất luận đi thăm nó lúc nào, nó luôn luôn đứng, nhắm mắt ngủ.
Ngựa ngủ đứng là theo tập tính sinh hoạt của ngựa hoang dã. Ngựa hoang dã sống ở các vùng thảo nguyên, sa mạc rộng lớn. Thời cổ xưa, ngựa vừa là đối tượng săn bắn của con người, lại là món ăn ngon của động vật ăn thịt như sói. Ngựa không giống bò, dê có thể dùng sừng chiến đấu với kẻ địch, chỉ có một cách, chỉ có thể dựa vào việc chạy nhanh để chạy trốn kẻ địch. Mà những động vật ăn thịt như sói... đều kiếm ăn vào ban đêm, ban ngày chúng ẩn nấp trong các bụi cỏ, hang động để nghỉ ngơi, ban đêm mới ra ngoài kiếm ăn.
Dù là ban ngày, ngựa cũng đành phải đứng duy trì cảnh giác cao độ, đề phòng bất trắc.
Ngựa hoang dã để nhanh chóng kịp thời chạy trốn kẻ địch, ban đêm không dám thoải mái ngủ yên không cần lo nghĩ. Dù là ban ngày, ngựa cũng đành phải đứng duy trì cảnh giác cao độ, đề phòng bất trắc. Ngựa tuy không phải gặp sự săn đuổi của con người và kẻ địch như ngựa hoang, nhưng chúng là do ngựa hoang dã thuần hoá. Nhưng tập tính đứng ngủ của ngựa hoang vẫn được bảo lưu lại.
Ở trong chuồng, ngựa có thể không gặp nhiều nguy hiểm bị thú ăn thịt săn mồi, nhưng chúng vẫn ngủ đứng giữa ban ngày.
Trong số các loài động vật, ngoài ngựa ra, lừa cũng có tập tính ngủ đứng vì môi trường sinh hoạt của tổ tiên chúng gần giống với ngựa hoang.
Theo các chuyên gia, sở dĩ loài ngựa có thể làm được điều này là bởi chúng sở hữu một thứ gọi là “Bộ máy đứng”, gồm hệ thống các dây chằng và gân cho phép khóa các khớp xương ở chân khi chúng ngủ, để duy trì tư thế đứng thẳng.
Khi ngựa bắt đầu “làm liều” chợp mắt, chúng khởi động bộ máy nghỉ bằng cách uốn cong một trong các chân của chúng, chính xác là chân sau, và “khóa” chân lại ở phần đầu gối. Ba chân còn lại gánh trọng lượng của con ngựa. Sau một thời gian, ngựa sẽ chuyển trọng lượng của mình lên một chân khác để đỡ mỏi.
Có một điều thú vị là không phải lúc nào ngựa cũng ngủ đứng, trong trường hợp cần ngủ sâu để hồi phục sức khỏe, chúng cũng sẽ nằm ngủ như hầu hết các loài thú khác. Lúc này, đàn ngựa sẽ thực hiện chiến thuật làm việc nhóm. Cụ thể, một chú ngựa nhận nhiệm vụ canh gác trong khi cả đàn chợp mắt.
Ngựa không phải là loài duy nhất trong vương quốc động vật biết “chợp mắt” và tư thế ngủ thẳng đứng. Chúng là một phần của một nhóm nhỏ động vật có thể ngủ đứng. Các loài động vật có vú khác như hươu cao cổ, voi và lạc đà có bộ máy lưu trú cho phép chúng ngủ đứng. Nhiều loài chim cũng ngủ thẳng đứng và bằng một chân. Ví dụ phổ biến nhất là chim hồng hạc, nhưng nhiều loài chim khác sử dụng cơ chế đậu độc đáo để ngủ trên cành mà không bị ngã.
Tìm hiểu học tập để biết rõ về Luật an toàn giao thông đường bộ
Thận trọng khi tham gia giao thông trên đường
Không đùa nghịch, chạy nhảy hoặc đá bóng dưới lòng đường
Không dàn hàng ngang khi đi xe trên đường
Không đi bộ dưới lòng đươngg
Khi tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm…
Thì sẽ đi đường khác ngoài đường bộ để tránh bị ở đường bộ!! Câu này mà sai thì thui chịu lun!
Các chất đốt, khí cháy có thể ảnh hưởng đến môi trường vì các chất đốt khi cháy sản sinh ra khí CO2 và nhiều loại khí độc khác gây ô nhiễm không khí và đầu độc sinh vật. phá hoại các đồ dùng bằng kim loại.
- Tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện:
- Phòng tránh xâm hại trẻ em:
- Phòng tránh HIV / AIDS
- Phòng tránh tai nạn giao thông:
- 1 – b (Sốt xuất huyết do một loại vi-rút gây ra).
- 2 – b (Muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết là muỗi vằn).
- 3 – a (Muỗi vằn sống trong nhà).
- 4 – b (Bệnh nhân sốt xuất huyết phải nằm màn cả ban ngày để tránh muỗi vằn đốt)
- Dòng 1: BACMAU (Bạc màu).
- Dòng 2: DOITROC (Đồi trọc).
- Dòng 3: RUNG (Rừng).
- Dòng 4: TAINGUYEN (Tài nguyên).
- Dòng 5: BITANPHA (Bị tàn phá).
- Đáp án dòng chữ xanh là BORUA (Bọ rùa).
a) Do âm thanh truyền trong đất nhanh hơn không khí nên sẽ nhận biết nhanh hơn.
b) Ảnh hưởng của ô nhiễm trắng đến các loài sinh vật:
-Túi nilon bị chôn sâu dưới lòng đất theo thời gian ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây cối.
-Động vật biển chết do ăn phải túi nilon.
-Nguy cơ nhiễm chì, kim loại nặng do dùng túi nilon không đúng cách.
-Khói đốt túi nilon rất độc hại, gây ra các bệnh về đường hô hấp.
*Chúc bạn học tốt môn khoa học ^^