Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn: B
Hướng dẫn:
- Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và cách đều hai điện tích, điểm đó cách mỗi điện tích một khoảng r = 5 (cm) = 0,05 (m).
- Cường độ điện trường do điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 (C) gây ra tại M có độ lớn E 1 = 9 .10 9 q 1 r 2 = 18000 (V/m), có hướng ra xa điện tích q 1 .
- Cường độ điện trường do điện tích q 2 = - 5 . 10 - 9 (C) gây ra tại M có độ lớn E 2 = 9 .10 9 q 2 r 2 = 18000 (V/m), có hướng về phía q 2 tức là ra xa điện tích q 1 .
- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là
Chọn: A
Hướng dẫn:
- Điểm M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích và cách q 1 một khoảng r 1 = 5 (cm) = 0.05 (m); cách q 2 một khoảng r 2 = 15 (cm) = 0,15 (m). Điểm M nằm ngoài khoảng q 1 q 2 .
- Cường độ điện trường do điện tích q 1 = 5 . 10 - 9 (C) gây ra tại M có độ lớn E 1 = 9 .10 9 q 1 r 1 2 = 18000 (V/m), có hướng ra xa điện tích q 1 .
- Cường độ điện trường do điện tích q 2 = - 5 . 10 - 9 (C) gây ra tại M có độ lớn E 2 = 9 .10 9 q 2 r 2 2 = 2000 (V/m), có hướng về phía q 2 .
- Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M là
Chọn D.
Điểm nằm trên đường thẳng đi qua vị trí đi qua hai điện tích là trung điểm của q1 và q2
Gọi cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích có r1 = 5cm, r2 = 15cm là \(\overrightarrow{E_1},\overrightarrow{E_2}\)
Ta có: \(E_1=k.\dfrac{q_1}{r_1^2}=9.10^9.\dfrac{5.10^{-9}}{0,05^2}=18.10^3\left(V\text{/}m\right)\)
\(E_2=k.\dfrac{\left|q_2\right|}{r_2^2}=9.10^9.\dfrac{5.10^{-9}}{0,15^2}=2.10^3\left(V\text{/}m\right)\)
q1>0 q2<0 E2 E1 E
Từ hình vẽ: \(\overrightarrow{E_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{E_2}\) nên:
\(E=E_1-E_2=18.10^3-2.10^3=16.10^3\left(V\text{/}m\right)\)
Ta có AM = BM = A H 2 + H M 2 = 9 2 + 12 2 = 15 (cm)
Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → có phương chiều như hình vẽ:
Có độ lớn: E 1 = E 2 = k | q 1 | A M 2 = 9.10 9 .6.10 − 6 0 , 15 2 = 24 . 10 5 (V/m).
Cường độ điện trường tổng hợp tại M là: E → = E 1 → + E 2 → .
Có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:
E = E 1 cos α + E 2 cos α = 2 E 1 cos α
= 2 E 1 . H M A M = 2 . 24 . 10 5 . 12 15 = 38 , 4 . 10 5 (V/m).
F → = q 3 . E → ; vì q 3 > 0 nên F → cùng phương ngược chiều với E → và có độ lớn:
F = q 3 . E = 5 . 10 - 8 . 38 , 4 . 10 5 = 0 , 192 ( N )
ây da mệt đây
\(q_1=5.15^{-9}\)
\(q_2=-5.10^9\)
\(r=10cm\)
hình bạn tự vẽ
AM=MB=5cm=0,05m
vì \(q_1=q_2,AM=MB\Rightarrow E_1=E_2=k.\frac{q}{r^{^2}}=9.10^9\frac{5.15^{-9}}{0,05^2}=...\left(V/m\right)\)
\(\overrightarrow{E_M}=\overrightarrow{E_1}+\overrightarrow{E_2}\Rightarrow E_M+E_1+E_2=2.k\frac{q}{r^2}=...\)
còn cần nữa ko