K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2022

Tham khảo:

undefined

2. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ CHẤM (GẠCH CHÂN TỪ ĐÃ ĐIỀN) 1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc …………hay dấu gạch đầu dòng. 2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ ……….” 3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ ………. 4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với...
Đọc tiếp

2. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ CHẤM (GẠCH CHÂN TỪ ĐÃ ĐIỀN) 1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc …………hay dấu gạch đầu dòng. 2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ ……….” 3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ ………. 4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ…….. 5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ ………… 6. Cốt truyện thường có 3 phần là……………. 7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là……….. 8. Dấu …….. thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. 9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm …..

1
12 tháng 12 2021

1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.

2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy 

3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn

4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép

5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức

6. Cốt truyện thường có 3 phần là mở đầu,diễn biến,kết thúc

7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là cốt truyện

 8. Dấu hai chấm(:) thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.

9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm: âm đầu(tr),vần(ăng),thanh(sắc)

 

(Những từ cần điền mk đã in đậm và in nghiêng rùi nhé)

 

 

27 tháng 10 2021

Tham khảo 
https://olm.vn/hoi-dap/detail/104749822770.html
 

27 tháng 10 2021

Tr: Mẫu: Tròn trịa, ......
Ch: Mẫu: Chông chênh, chong chóng,.....

29 tháng 1 2022

Trong trẻo

Tròn trịa

Câu 1. Tìm các từ ghép, từ láy có trong đoạn văn sau:          Biển luôn thay đổi theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm,biển cũng thẳm xanh như dâng lên cao chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm giông tố, biển đục ngầu giận dữ. Như một con người biết vui buồn, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm các từ ghép, từ láy có trong đoạn văn sau:

          Biển luôn thay đổi theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm,biển cũng thẳm xanh như dâng lên cao chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm giông tố, biển đục ngầu giận dữ. Như một con người biết vui buồn, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.

  - Nói trước quên ................................Câu 2. a, Em hãy điền một từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống (...) dưới đây.

  - Đoàn kết là sống, ...................là chết.

  - Việc nhỏ nghĩa ..................................

  - Xấu người đẹp nết còn hơn ......... người.

b, Hãy đặt câu với một trong những từ tìm được.

Câu 3 

 Chuyển câu kể “Lan tưới rau.” Thành câu hỏi, câu khiến và câu cảm.

Câu 4. Xác định CN, VN các câu sau đây:

a, Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm

b, Từ bấy trở đi,mỗi khi gà trống cất tiếng gáy là mặt trời tươi cười hiện ra phân phát ánh sáng

giúp mình đi.

0
Câu 1. Tìm các từ ghép, từ láy có trong đoạn văn sau:          Biển luôn thay đổi theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm,biển cũng thẳm xanh như dâng lên cao chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm giông tố, biển đục ngầu giận dữ. Như một con người biết vui buồn, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm các từ ghép, từ láy có trong đoạn văn sau:

          Biển luôn thay đổi theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm,biển cũng thẳm xanh như dâng lên cao chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm giông tố, biển đục ngầu giận dữ. Như một con người biết vui buồn, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.

  - Nói trước quên ................................Câu 2. a, Em hãy điền một từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống (...) dưới đây.

  - Đoàn kết là sống, ...................là chết.

  - Việc nhỏ nghĩa ..................................

  - Xấu người đẹp nết còn hơn ......... người.

b, Hãy đặt câu với một trong những từ tìm được.

 

Câu 3

a, Em hãy điền vào chỗ trống (...) tr hoặc ch để hoàn chỉnh câu tục ngữ sau:

                                Công ...a như núi Thái Sơn

                       Nghĩa mẹ như nước ...ong nguồn ...ảy ra

                                Một lòng thờ mẹ kính ...a

                           ...o ...òn ...ữ hiếu mới là đạo con.

b, Chuyển câu kể “Lan tưới rau.” Thành câu hỏi, câu khiến và câu cảm.

Câu 4. Xác định CN, VN các câu sau đây:

a, Suối chảy róc rách.

Tiếng suối chảy róc rách.

b, Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự

đứng trang nghiêm.

c, Từ bấy trở đi,mỗi khi gà trống cất tiếng gáy là mặt trời tươi cười hiện ra phân phát

ánh sáng cho mọi người, mọi vật.

1

  - Nói trước quên ...............sau.................Câu 2. a, Em hãy điền một từ trái nghĩa thích hợp vào chỗ trống (...) dưới đây.

  - Đoàn kết là sống, .........chia rẽ..........là chết.

  - Việc nhỏ nghĩa ..............lớn....................

  - Xấu người đẹp nết còn hơn ....đẹp..... người.

b, Hãy đặt câu với một trong những từ tìm được.

 *Tự đặt*

Câu 3

a, Em hãy điền vào chỗ trống (...) tr hoặc ch để hoàn chỉnh câu tục ngữ sau:

                                Công .ch..a như núi Thái Sơn

                       Nghĩa mẹ như nước .tr..ong nguồn .ch..ảy ra

                                Một lòng thờ mẹ kính ..ch.a

                           .Ch..o .tr..òn ..ch.ữ hiếu mới là đạo con.

b, Chuyển câu kể “Lan tưới rau.” Thành câu hỏi, câu khiến và câu cảm.
 

Câu hỏi:Lan đang tưới rau đấy à?

Câu khiến:Lan tưới rau đi!

Câu cảm:Lan tưới rau giỏi quá!

Câu 4. Xác định CN, VN các câu sau đây:

a, Suối chảy róc rách.

Tiếng suối chảy róc rách.

b, Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.

23 tháng 10 2021

b. láy vần

9 tháng 11 2022

b

 

11 tháng 5 2022

xanh thẳm,thẳm xanh,mây mưa,trắng nhạt,hơi sương,giông tố,giận dữ,tẻ nhạt,đăm chiêu