K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2016

Lực kéo cùng phương nhưng lại ngược chiều với trọng lực.

11 tháng 4 2016

Lực kéo cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực.

13 tháng 4 2016

Lc kéo cùng phương nhưng li ngược chiu vi trng lc

21 tháng 3 2017

khác phương và ngược chiều với trọng lực

15 tháng 3 2021

Đáp án:a) người công nhân phải dùng lực 300N

 b)dùng ròng rọc cố định

c)dùng kết hợp cả 2 loại ròng rọc cố định và ròng rọc động=>lực kéo sẽ giảm được một nửa nếu bỏ qua ma sát

Định nghĩa, phân loại và cấu tạo của Ròng rọc - Thăng Long Group

hình đầu tiên là câu b  với hình cuối cùng là câu c nha

 

17 tháng 4 2016

Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
 50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)

4 tháng 4 2019

Giải

Trọng lượng của vật đó là :

P = 10.m = 10.50 = 500 (N)

Lực kéo vật ít nhất phải dùng là :

F = \(\frac{P}{2}\) = \(\frac{500}{2}\) = 250 (N)

Vậy lực kéo vật lên khi dùng 1 ròng rọc động là F ≥ 250 N.

21 tháng 8 2021

Để kéo vật có trọng lượng 300N lên cao thì phải cần lực kéo có độ lớn tối thiểu bằng 300N

24 tháng 11 2016

Tóm tắt

Người thợ : \(F_1\) = 250 N : \(m_{ximang}\) = 50 kg

Học sinh : \(F_2\) = 100 N : \(m_{gaunuoc}\) = 10 kg

Người nông dân : \(F_3\) = 300 N : \(m_{đá}\) = 100 kg

Dùng máy cơ đơn giản nào ?

Bài làm

  • Người thợ : Lực kéo \(F_1=250N\)

Trong lượng bao xi măng \(P_1\) = \(10\cdot m_{ximang}\) = 500 N

\(P_1>F_1\) → để kéo 1 bao xi măng 50 kg từ tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây người thợ xây phải dùng ròng rọc động

  • Học sinh : \(F_2>100N\) : \(m_{gaunuoc}\) = 100 N

Trọng lượng gàu nước : \(P_2=10\cdot m_{gaunuoc}\) = 100 N

\(P_2< F_2\) → để kéo gàu nước từ dưới giếng lên người học sinh không phải dùng máy cơ đơn giản

  • Người nông dân : \(F_3=300N\) : \(m_{đá}\) =100 kg

Trọng lượng hòn đá : \(P_3=10\cdot m_{đá}\) = 1000 N

\(P_3>F_3\) → để dịch chuyển 1 hòn đá người nông dân phải dùng đòn bẩy

Vậy : người thợ xây dùng ròng rọc , người học sing không dùng máy cơ đơn giản , người nông dân dùng đòn bẩy

23 tháng 3 2016

Trọng lượng của vật là: P = 10.10 = 100 (N)

Dùng hai ròng rọc động được lợi 4 lần về lực, do vậy độ lớn lực kéo cần dùng là: F = 100 : 4 = 25 (N)

1 tháng 5 2021

hihi

Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây, một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên ; một người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậyA. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh phải dùng ròng rọc, người nông dân phải...
Đọc tiếp

Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây, một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên ; một người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy

A. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng đòn bẩy

B. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh không phải dùng máy cơ đơn giản, người nông dân phải dùng đòn bẩy

C. Người thợ xây phải dùng mặt phẳng nghiêng ;người học sinh phải dùng mặt phẳng nghiêng, người nông dân phải dùng đòn bẩy

D. Người thợ xây phải dùng ròng rọc, người học sinh cũng phải dùng ròng rọc, người nông dân phải dùng mặt phẳng nghiêng

1
26 tháng 2 2019

Chọn B

Vì :

- Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi-măng 50kg lên tầng thứ 10 của tòa nhà đang xây thì người này phải dùng ròng rọc.

- Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng lên thì học sinh này có thể kéo trực tiếp, không cần dùng máy cơ đơn giản.

- Người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn vậy người này phải dùng đòn bẩy

20 tháng 1 2021

Dùng được là bao nhiêu cố định dùng lực ?

Mình đọc không hiểu 

sửa đề :Một vật nặng 42 kg kéo lên cao 4 m bằng ròng rọc động thì dùng lực là bao nhiêu và ròng rọc cố định dùng lực là bao nhiêu?

ta có 42kg=420N

do đó khi dùng ròng rọc động thì  dùng 1 lực là 210N

                         ròng rọc cố định thì dùng 1 lực là 420N