Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)So sánh:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
2)Nhân hóa:
Cây bàng trường tôi như muốn dang đôi tany của nó ôm ấp những học sinh
3)Ẩn dụ:
Thấy trong lăng, một mặt trời rất tỏ
4)Hoán dụ:
Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay?
1. So sánh :
Bà như quả đã chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tươi lòng vàng.
2. Nhân hóa :
Chị tre chải tóc bờ ao.
3. Ẩn dụ :
Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.
4. Hoán dụ :
Vì sao ? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người : Hồ Chí Minh
- Lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể là:
VD1:
' Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
VD2:
"Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người"
VD3:
"Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh"
- Ba câu có ẩn dụ phẩm chất là:
+ Câu 1:
"Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm"
+ Câu 2:
"Thuyền về có nhớ bến trăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền"
Còn 1 câu nhưng mình k nghĩ ra
c,
Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
Khác nhau:
- Hoán dụ: Các sự vật hiện tượng có quan hệ gần gũi với nhau.
- Ẩn dụ: các sự vật, hiện tượng phải có những nét tương đồng với nhau.
Ví dụ:
Hoán dụ: "Áo chàm đưa buổi phân ly"
=> Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).
Ẩn dụ:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ."
(Viễn Phương)
=> Tác giả Viễn Phương sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).
a) -Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau.
-Khác nhau:
+ So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.
+ Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.
Câu 22. Câu thơ sau sử dụng kiểu hoán dụ nào? “Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
A. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
B. Lấy dấu hiệu để chỉ sự vật.
C. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
D. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Câu 24. Cho câu văn “Cây hoa lan nở hoa trắng xóa”.
Đây là câu trần thuật đơn dùng để làm gì ?
A. Kể B. Miêu tả C. Giới thiệu D. Nêu ý kiến
Câu 26. Phần in đậm trong câu văn “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.”đã sử dụng biện pháp tu từ
A. so sánh B. nhân hóa C. ẩn dụ D. Hoán dụ
Câu 27. Dòng thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ ?
A. Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi. (Trần Đăng Khoa)
B. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. (Nguyễn khoa Điềm)
C. Mặt trời đã ngủ yên, xin mặt trời hãy ngủ yên. (Trịnh Công Sơn)
D. Mặt trời xuống biển như hòn lửa. (Huy Cận)
Câu 28. Muốn tả người, người viết cần phải làm gì ?
A. Lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu ; trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
B. Xác định được đối tượng cần tả; quan sát, lựa chọn những chi tiết tiêu biểu; trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.
C. Xác định được đối tượng miêu tả, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu. D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự; xác định được đối tượng miêu tả; lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu.
29. Trong các câu văn sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn?
A. Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều.
B. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
C. Tre là cánh tay phải của người nông dân.
D. Một con bồ các kêu váng lên.
30. Câu sau đây mắc lỗi gì “Trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ đã diễn tả tình cảm yêu kính, cảm phục của anh đội viên đối với Bác Hồ.”
A. Thiếu chủ ngữ
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu cả C-V
D. Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa
Câu thơ “Ngày Huế đổ máu/ Chú Hà Nội về” sử dụng kiểu hoán dụ nào?
a. Lấy bộ phận để gọi toàn thể
b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
dài thế
mik chịu
bn tự làm đi !!!
nếu nó ngắn hơn thì mik sẽ giúp ~~~
Cảm ơn vì đã góp ý nhưng mình thi xong lâu rùi bạn ơi
1) a) Chú gà trống là chiếc đồng hồ báo thức của em vào mỗi sáng sớm
b) Bác phượng đỏ rực ở ngoài sân trường em
c) Các bé mưa tí hon rơi xuống tưới nước cho cánh đồng giúp các bác nông dân
2) a) Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
3) a) Bàn tay ta làm nên tất cả
b) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
1. a, Chị gà mái mơ đang đi kiếm mồi.
b, Bông hoa nghiêng mình khoe sắc dưới ánh bình minh rực rỡ.
c, Ngọn gió luồn lách qua từng kẽ lá, vui đùa.
2. a, Vân xem trang trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.
Hoa cười, đọc thốt đoan trang,
Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.
b, Áo đỏ em đi giữa phố đông,
Cây xanh như cũng ánh theo hồng.
Em đi lửa thắp trong bao mắt,
Anh đứng thành tro em biết không ?
3. a, Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đời
Một khối óc lớn đã ngừng sống.
b, Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.