Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,\(n^4+4=n^4+4n^2+4-4n^2\) (\(n\in N\))
\(=\left(n^2+2\right)^2-\left(2n\right)^2\)
\(=\left(n^2-2n+2\right)\left(n^2+2n+2\right)\) (1)
Với \(\forall n\in N\) thì từ (1) \(n^4+4\) có nhiều hơn 2 ước nên là hợp số
b, \(n^4+4k^4=(n^2)^2+\left(2k^2\right)^2\)
\(=\left(n^2\right)^2+4n^2k^2+\left(2k^2\right)^2-4n^2k^2\)
=\(\left(n^2+2k^2\right)^2-\left(2nk\right)^2\)
=\(\left(n^2-2nk+2k^2\right)\left(n^2+2nk+2k^2\right)\)
Phân tích như câu a suy ra đpcm
\(\)
a) _ Xét tứ giác AMCK có:
I là trung điểm của AC( gt)
I là trung điểm của MK( K đx M qua I)
-> AMCK là hình bình hành( dhnb)(1)
_ Xét tam giác ABC cân tại A có AM là đường cao-> đồng thời là đường cao->AM vuông BC-> AMC=90 độ(2)
Từ (1)(2) suy ra hbh AMCK là hình chữ nhật ( dhnb)
b) _ Vì AMCK là hình chữ nhật(câu a)
-> AC=MK và AK=MC( t/c)
_ Ta có MK=AC( cmt) mà AC=AB( tam giác ABC cân tại A) -> MK=AB(*)
_ Lại có AK=MC(cmt) mà MC=MB( AM là đường trung tuyến) -> AK=MB(*)
Từ (*)(*) suy ra tứ giác ABMK là hình bình hành(dhnb)
c) ... tạm thời chưa nghĩ ra:)))
_ Bài làm trên đây chỉ mang tính chất tham khảo....._
gọi UCLN(n^3+2n;n^4+3n^2+1)=d
=> n^3+2n chia hết cho d
và n^4 +3n^2+1 chia hết cho d (1)
=> n^4+2n^2 chia hết cho d(2)
từ (1)(2)=> n^2+1 chia hết cho d
=> (n^2+1)^2 chia hết cho d <=> n^4 +2n^2+1 chia hết cho d (3)
từ (2)(3)=> 1 chia hết cho d
=> d=1 hoặc -1
=> đpcm
\(a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\ge ab+ac+ad+ae\left(1\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+d^2+e^2-a\left(b-c-d-e\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(b^2-ab+\frac{1}{4}a^2\right)+\left(c^2-ac+\frac{1}{4}a^2\right)+\left(d^2-ad+\frac{1}{4}a^2\right)+\left(e^2-ae+\frac{1}{4}a^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(b+\frac{1}{2}a\right)^2+\left(c+\frac{1}{2}a\right)^2+\left(d+\frac{1}{2}a\right)^2+\left(e+\frac{1}{2}a\right)^2\ge0\left(2\right)\)
( 2 ) đúng => ( 1 ) đúng
A =n^4 + 4 ^n >5 khi n>1
n^4 thì sẽ có tận cùng là 1 nếu n lẻ và có tận cùng là 6 nếu n chẵn ( n chẵn thì A là hợp số )và
4^n thì sẽ có tận cùng là 4 khi n lẻ và 6 khi n chẵn
Nếu n chẵn thì A là hợp số
Nếu n lẻ thì A có tận cùng là 5 => A chia hết cho 5 và A >5 nên A là hợp số
Vậy A là hợp số (n>1)
n^4 + 4=n^4+4n^2+4-4n^2
= (n^2+2)^2-4n^2
=(n^2+2-2n)(n^2+2+2n)
=((n-1)^2+1)(n^2+2+2n)
chung minh cac thua so >1 la se suy ra n^4+4 la hop so