Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(\dfrac{3x-y}{x+y}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+y\right)=4\left(3x-y\right)\)
\(\Leftrightarrow3x+3y=12x-4y\)
\(\Leftrightarrow3y+4y=12x-3x\)
\(\Leftrightarrow7y=9x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7}{9}\)
Câu 3.
Gọi 3 phần của 480 lần lượt là :a,b,c \(\left(0< a< b< c< 480/a,b,c\in Z\right)\)
Theo bài ra ta có:\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{10}}\) và a+b+c=480
Ta có:\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{10}}\Leftrightarrow\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}}=\dfrac{480}{\dfrac{3}{4}}=640\)
*\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}=640\Rightarrow a=\dfrac{1}{5}.640=128\)
*\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}=640\Rightarrow b=\dfrac{1}{4}.640=160\)
*\(\dfrac{c}{\dfrac{3}{10}}=640\Rightarrow c=\dfrac{3}{10}.640=192\)
Vậy 3 phần của 480 lầ lượt là:128;160;192
Mình làm câu cuối thôi nha!
Xe bốn chân chạy bằng cơm đây, ai có nhu cầu mua không?
a: 0,4:x=x:0,9
nên \(x^2=0.36=\dfrac{9}{25}\)
=>x=3/5 hoặc x=-3/5
b: \(\dfrac{26}{2x-1}=\dfrac{13\dfrac{1}{3}}{1\dfrac{1}{3}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{26}{2x-1}=\dfrac{40}{3}:\dfrac{4}{3}=10\)
=>2x-1=13/5
=>2x=18/5
hay x=9/5
c: \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}:\left(6x+7\right)=\dfrac{1}{5}:\dfrac{6}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}:\left(6x+7\right)=\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow6x+7=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}\cdot6=4\)
=>6x=-3
hay x=-1/2
d: \(\dfrac{37-x}{x+13}=\dfrac{3}{7}\)
=>259-7x=3x+39
=>-10x=-220
hay x=22
Cái này bạn áp dụng tính chất 1 của tỉ lệ thức là ra ngay mà!
Hai tỉ số bằng nhau khi tích 2 ngoại tỉ bằng tích 2 trung tỉ.
x,y tỉ lệ thuận với \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ,ta có :
\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{4}}=\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{x+y}{\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{3}}=-\dfrac{50}{\dfrac{25}{12}}=-24\)
\(\dfrac{x}{\dfrac{3}{4}}=-24\Rightarrow x=-18\)
\(\dfrac{y}{\dfrac{4}{3}}=-24\Rightarrow y=-32\)
Vì x tỉ lệ thuận với \(\dfrac{3}{4}\)\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}.k\)
Vì y tỉ lệ thuận với \(\dfrac{4}{3}\Rightarrow y=\dfrac{4}{3}.k\)
\(\Rightarrow x+y=\dfrac{3}{4}.k+\dfrac{4}{3}.k\)
Mà x+y=50
\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}.k +\dfrac{4}{3}.k=-50\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{4}{3}\right).k=-50\)
\(\Rightarrow\dfrac{25}{12}.k=-50\)
\(\Rightarrow k=-50:\dfrac{25}{12}\)
\(\Rightarrow k=-24\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}.\left(-24\right)=-18\)
Tick mk nha!!!
\(y=\dfrac{4}{3}.\left(-24\right)=-32\)
Vậy \(x=-18,y=-32\)
Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\) \(\Rightarrow\) \(\begin{cases} a = bk \\ c = dk \end{cases}\)
Ta có: \(\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}=\dfrac{b^2k^2+d^2k^2}{b^2+d^2}=\dfrac{k^2\left(b^2+d^2\right)}{b^2+d^2}=k^2\left(1\right)\)
\(\dfrac{a.c}{b.d}=\dfrac{bk.dk}{b.d}=\dfrac{k^2.b.d}{b.d}=k^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{a.c}{b.d}=\dfrac{a^2+c^2}{b^2+d^2}\) \(\rightarrow đpcm\).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{x}{y+x+t}=\dfrac{y}{z+t+x}=\dfrac{y}{t+x+y}=\dfrac{t}{x+y+z}=\dfrac{x+y+z+t}{3\left(x+y+z+t\right)}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=3t\\y+z+t=3x\\z+t+x=3y\\t+x+y=3z\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=y=z=t\)
Thay vào P ta được :
\(P=1+1+1+1=4\)
b,
\(B=\frac{1}{2000.1999}-\frac{1}{1999.1998}-...-\frac{1}{3.2}-\frac{1}{2.1}\)
\(\Rightarrow B=\frac{1}{1999.2000}-\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{1998.1999}\right)\)
\(\Rightarrow B=\frac{1}{1999.2000}-\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{1998}-\frac{1}{1999}\right)\)
\(\Rightarrow B=\frac{1}{1999.2000}-\left(1-\frac{1}{1999}\right)\)
\(\Rightarrow B=\frac{1}{1999.2000}-\frac{1998}{1999}\)
\(\Rightarrow B=\frac{1}{1999}-\frac{1}{2000}-\frac{1998}{1999}\)
\(\Rightarrow B=\left(\frac{1}{1999}-\frac{1998}{1999}\right)-\frac{1}{2000}\)
\(\Rightarrow B=\frac{-1997}{1999}-\frac{1}{2000}\)
Đề sai bạn nhé. Đưa dữ kiện 3 ẩn bắt tính biểu thức chứa 2 ẩn làm sao làm được ?
Bạn kiểm tra lại nha
Vì \(\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{b}{c+a}=\dfrac{c}{a+b}\) nên \(\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{b}{c+a}=\dfrac{c}{a+b}=\dfrac{a+b+c}{\left(b+c\right)+\left(c+a\right)+\left(a+b\right)}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{a}{b+c}=\dfrac{b}{c+a}=\dfrac{c}{a+b}=\dfrac{a+b+c}{2\left(a+b+c\right)}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy giá trị của mỗi tỉ số đó bằng \(\dfrac{1}{2}\)
1)
Đặt \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=k\left(k\in Q\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2k\\y=5k\end{matrix}\right.\)
Vì \(xy=90\) nên \(2k.5k=90\)
\(\Rightarrow10k^2=90\)
\(\Rightarrow k^2=9\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=3\\k=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=15\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-15\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)
Vậy có 2 cặp số (x;y) thảo mãn là: (6; 15); (-6; -15)