Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
nZn = 19,5 : 65 = 0,3 mol
Zn + Cu2+ à Zn2+ + Cu
0,2ß0,2 à 0,2
Zn + Pb2+ à Zn2+ + Pb
0,1 à0,1 à 0,1
Vậy khối lượng rắn sau phản ứng là:
mrắn = mCu + mPb = 0,2.64 + 0,1.207 = 33,5 gam
Đáp án D
Vì dung dịch C đã mất màu hoàn toàn nên cả Ag+ và Cu2+ đều phản ứng hết.
Mà B không tan trong HCl nên B chỉ chứa Ag và Cu. Do đó cả Al và Fe đều phản ứng hết.
Suy ra cho X vào A thì cả 4 chất đều phản ứng vừa đủ.
Vì dung dịch E đã nhạt màu nên Ag+ đã phản ứng hết và Cu2+ đã phản ứng một phần.
Do đó D chứa Ag và Cu.
Dung dịch E chứa Al3+, Fe2+ và Cu2+ dư. Khi đó E chứa Fe(OH)2 và Cu(OH)2
Suy ra F chứa Fe2O3 và CuO
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\\n_{AgNO_3}=0,2.0,1=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag
0,01<---0,02--------->0,01---->0,02
Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu
a<--------a------------->a----->a
=> 100 - 56(0,01+a) + 0,02.108 + 64a = 101,72
=> a = 0,015
=> nFe = 0,015 + 0,01 = 0,025 (mol)
=> mFe = 0,025.56 = 1,4(g)
Đáp án C
Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.
Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2
=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.
Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.
Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ
Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15
Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3
Giải thích: Đáp án D
AgNO3 : x (mol)
Cu(NO3)2 : y (mol)
Dd Y : Cu(NO3)2 : 0,5x + y (mol)
Dd Z : Fe(NO3)2 : 0,5x + y (mol)
Vì sự chênh lệch khối lượng muối là do kim loại Cu thay thế Ag; Fe thay thế Cu còn NO3- bảo toàn nên :
2b = a + c
=>2 ( 0,5. x + y). 64 = 108x + 64y + (0,5x + y).56
=> 72x = 8y
=> 9x = y => x : y = 1: 9
câu 1, 2 khác nhau nha mọi người