Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Điểm khác nhau về sự phân bố các đô thị từ 3 triệu người trở lên giữa Trung và Nam Mĩ với Bắc Cực:
+ ở Trung và Nam Mĩ : các đô thị từ 3 triệu người trở lên phân bố chủ yếu trên mạch núi An – đét và ven biển phía đông nam.
+ Ở Bắc Mĩ: các đô thị từ 3 triệu người trở lên phân bố chủ yếu ở vùng Đông Bắc Hoa kì, Đông Nam Ca – Na – Da
- Các đô thị ở trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người : Mê – hi – cô Xi – ti, Bô – gô – ta, Li – ma, Xan – ti – a – gô, Bu – ê – nốt Ai – rét, Xao Pao – lô, Ri – ô – đê Gia – nê – rô.
Tham khảo
: so sánh sự phân bố dân cư của bắc mĩ với trung và nam mĩ ( giống nhau, khác nhau).
— Số đô thị trên 5 triệu dân: nhiều hơn Bắc Mĩ.
- Số đô thị từ 3 đến 5 triệu dân: ít hơn Bắc Mĩ.
- Các đô thị lớn đều phân bố ở ven biển.
- Dán cư Trung và Nam Mĩ phân bố khá đông ở vùng núi An-đét nhưng ở Bắc Mĩ, vùng Coóc-đi-e dân cư lại rất thưa thớt.
- Dân cư Trung và Nam MT phân bố rất thưa ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng ở Bắc Mĩ dân cư lại phân bố đông ở đồng bằng trung tâm.
so sánh sự khác nhau của quá trình đô thị hoá ở bắc mĩ và nam mĩ
Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
Khác nhau :
- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
đô thị hoá tự phát gây hậu quả như thế nào
Đô thị hóa tự phát làm đình trệ hoạt động sản xuất nông nghiệp tại nông thôn và tạo nên nhiều sức ép đối với các đô thị. Những hệ lụy của đô thị hóa tự phát như thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, sự xuống cấp của cơ sở vật chất, hạ tầng, gây mất trật tự an ninh, làm nảy sinh các tệ nạn…
- Điểm khác về sự phân bố các đô thị từ 3 triệu dân trở lên ở Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ:
+ ở Trung và Nam Mĩ: các đô thị từ 3 triệu dân trở lên phân bố nhiều cả trên mạch núi An-đét lẫn ven biển phía đông nam. + Ở Bắc Mĩ: các đô thị từ 3 triệu dân trở lên phân bố chủ yếu ở phía đông.
- Các đô thị ở Trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người: Mê-hi-cô Xi-ti, Bô-gô-ta, Li-ma, Xan-ti-a-gô, Ri-Ô đê Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Bu-ê-nôt Ai-ret.
- Điểm khác về sự phân bố các đô thị từ 3 triệu dân trở lên ở Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ:
+ở Trung và Nam Mĩ: các đô thị từ 3 triệu dân trở lên phân bố nhiều cả trên mạch núi An-đét lẫn ven biển phía đông nam.
+ Ở Bắc Mĩ: các đô thị từ 3 triệu dân trở lên phân bố chủ yếu ở phía đông.
- Các đô thị ở Trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người: Mê-hi-cô Xi-ti, Bô-gô-ta, Li-ma, Xan-ti-a-gô, Ri-Ô đê Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Bu-ê-nôt Ai-ret.
Tham khảo :
Nêu tên các khu vực có mật độ dân số:
• Trên 100 nguời/km2: Đông Bắc Hoa Kì
• Từ 51 đến 100 người/km2: Đông Nam, phía Nam và ven vịnh Caliphoocnia
• Từ 11 đến 50 người/km2: Một dải hẹp ven Thái Bình Dương
• Từ 1 đến 10 người/km2: khu vực hệ thống Cooc-đi-e
• Dưới 1 người/km2: Bán đảo Alaxca và phía Bắc Canađa.
Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư:
Dân cư Bắc Mỹ phân bố rất không đồng đều:
- Tập trung rất đông đúc ở phía Đông Hoa Kì, đặc biệt là khu vực Đông Bắc vì:
+ Phía Đông Hoa Kì có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế phát triển sớm
+ Khu vực Đông Bắc Hoa Kì có nền công nghiệp phát triển sớm, mức độ đô thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, hải cảng,...
- Thưa thớt ở phía Bắc Canađa và khu vực hệ thống Cooc-đi-e, nhiều nơi không có người sinh sống:
+ Khu vực bán đảo Alaxca và Bắc Canađa có điều kiện sống khó khăn, khí hậu lạnh giá, khắc nghiệt.
+ Cooc-đi-e là hệ thống núi cao, đồ sộ, địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho các hoạt động sống của con người.
Cho biết những thay đổi của sự phân bố dân cư ở Bắc Mỹ. Giải thích vì sao có sự thay đổi đó:
- Hiện nay, một bộ phận dân cư Hoa Kì đang có sự di chuyển từ các phía nam Hồ Lớn và phía Đông ven Đại Tây Dương tới các vùng phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
- Có sự thay đổi đó là vì: Ở vùng phía nam và duyên hải Thái Bình Dương hình thành nên các thành phố, các trung tâm công nghiệp mới, hiện đại, năng động hơn, thu hút người lao động.
Tham khảo:
Nêu tên các khu vực có mật độ dân số:
• Trên 100 nguời/km2: Đông Bắc Hoa Kì
• Từ 51 đến 100 người/km2: Đông Nam, phía Nam và ven vịnh Caliphoocnia
• Từ 11 đến 50 người/km2: Một dải hẹp ven Thái Bình Dương
• Từ 1 đến 10 người/km2: khu vực hệ thống Cooc-đi-e
• Dưới 1 người/km2: Bán đảo Alaxca và phía Bắc Canađa.
Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư:
Dân cư Bắc Mỹ phân bố rất không đồng đều:
- Tập trung rất đông đúc ở phía Đông Hoa Kì, đặc biệt là khu vực Đông Bắc vì:
+ Phía Đông Hoa Kì có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế phát triển sớm
+ Khu vực Đông Bắc Hoa Kì có nền công nghiệp phát triển sớm, mức độ đô thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, hải cảng,...
- Thưa thớt ở phía Bắc Canađa và khu vực hệ thống Cooc-đi-e, nhiều nơi không có người sinh sống:
+ Khu vực bán đảo Alaxca và Bắc Canađa có điều kiện sống khó khăn, khí hậu lạnh giá, khắc nghiệt.
+ Cooc-đi-e là hệ thống núi cao, đồ sộ, địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho các hoạt động sống của con người.
Cho biết những thay đổi của sự phân bố dân cư ở Bắc Mỹ. Giải thích vì sao có sự thay đổi đó:
- Hiện nay, một bộ phận dân cư Hoa Kì đang có sự di chuyển từ các phía nam Hồ Lớn và phía Đông ven Đại Tây Dương tới các vùng phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
- Có sự thay đổi đó là vì: Ở vùng phía nam và duyên hải Thái Bình Dương hình thành nên các thành phố, các trung tâm công nghiệp mới, hiện đại, năng động hơn, thu hút người lao động.
* Đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ khác với đô thị hoá ở Bắc Mĩ:
- Nguyên nhân: Di dân tự do ( dân số tăng nhanh, tìm kiếm việc làm, do thiên tai)
- Tốc độ đô thị hóa nhanh nhưng không phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội.
* Một số siêu đô thị ở Trung và Nam Mĩ: Xao pao lô, Bu ê nôt Ai ret, Li ma, Ri ô đê Gia nê rô, Xan tia gô, Bô gô ta...
Tham khảo
1.- Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang.
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec-ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
2.
- Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
- Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi kinh tế chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như thiếu việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị,...
3. – Các đô thị ở Trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người: Mê-hi-cô Xi-ti, Bô-gô-ta, Li-ma, Xan-ti-a-gô, Ri-Ô đê Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Bu-ê-nôt Ai-ret.
Bắc Mĩ: Chi-ca- gô, Ốt-ta-goa,Oa-sinh-tơn,...
Refer
c1
Ở Trung và Nam Mĩ, chế độ chiếm hữu ruộng đất rất nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất nông nghiệp. Hai hình thức sở hữu nông nghiệp phổ biến ở Trung và Nam Mĩ là đại điền trang và tiểu điền trang.
- Đại điền trang thuộc sở hữu của các đại điền chủ, họ chỉ chiếm chưa tới 5% số dân nhưng sở hữu trên 60% diện tích đất đai canh tác và đồng cỏ chăn nuôi. Quy mô của đại điền trang lên tới hàng nghìn hec-ta, năng suất thấp do sản xuất theo lối quảng canh. Trong khi đó, một bộ phận lớn nông dân không có ruộng đất, phải đi làm thuê.
- Tiểu điền trang thuộc sở hữu của các hộ nông dân, có diện tích dưới 5 ha, phần lớn trồng các cây lương thực để tự túc.
c2 Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
– Ở Trung và Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá nên gây nhiều hậu quả như việc làm, ô nhiễm môi trường đô thị
c3:
số đô thị lớn ở Bắc Mĩ và Nam Mỹ là:
đô thị lớn ở Bắc mĩ:
-Oa sinh tơn
-Bốt tơn
-Niu looc
-van cu vơ
-Môn rê an
-.....
đô thị lớn ở Nam mĩ:
-Mê - hi - cô Xi ti
-Bô-gô-ta
-Li-ma
-Xan-ti-a-gô
-Xao Pao-lô
-.....
Câu 1
- Dân số: 528.7 triệu người (2008) - Mật độ dân số trung bình: 20 người/Km2 - Dân cư phân bố không đều: + Tập trung đông ở phía nam vùng Hồ Lớn và ven biển ĐB Hoa kì. + Thưa thớt ở bán đảo A-la-xca, Phía Bắc Ca-na-đa và phía Tây Khu vực hệ thống núi Cooc - đi - e Câu 2 - Các đô thị ở Bắc Mĩ thường tập trung ở ven biển, ven các hồ lớn, ven vịnh Mêhico - Một số đô thị ở Bắc Mĩ: Lốt An - giơ - lét;...: