Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}\approx0,35\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=0,375\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\uparrow\)
x.........2x........................x..............x
\(2M+2nHCl-->2MCl_n+nH_2\uparrow\)
4x..........4xn.................4x................2xn
\(2M+nCl_2-->2MCl_n\)
4x.......2xn...................4x
\(2Fe+3Cl_2-->2FeCl_3\)
x..........1,5x..............x
\(x+2xn=\dfrac{7,84}{22,4}\Rightarrow2xn=\dfrac{7,84}{22,4}-x\left(1\right)\)
\(2xn+1,5x=0,375\left(2\right)\)
thay(1) vaog(2) => x=0,05
n=3
Thể tích Cl2 tác dụng vs M
\(V_{Cl_2}=2.3.0,05.22,4=6,72\left(l\right)\)
b) \(M=\dfrac{5,4}{4.0,05}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M: Al
\(n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{HCl}=400\left(ml\right)=0,4\left(l\right)\)
\(Zn+2HCl-->ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,1.......0,2...................0,1.............0,1
\(CM_{HCl}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)
\(m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
b) \(n_{KOH}=\dfrac{50.22,4\%}{56.100\%}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
\(HCl+KOH-->KCl+H_2O\)
\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\) =>KOH dư
\(V_{KOH}=\dfrac{50}{1,25}=40\left(ml\right)=0,04\left(l\right)\)
\(CM_{KCl}=\dfrac{0,1}{0,2+0,04}=\dfrac{5}{12}\left(M\right)\)
\(CM_{KOH}=\dfrac{0,2-0,1}{0,2+0,04}=\dfrac{5}{12}\left(M\right)\)
Đáp án A
Vì khi cho chất rắn thu được sau phản ứng với CO tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí H2 nên R phải là kim loại đứng sau Al và đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học. Đặt công thức oxit của R là RxOy.
CuO + CO → Cu + CO2
a a
RxOy + y CO → x R + y CO2
c xc
Al2O3 + 6 HCl → 2 AlCl3 + 3 H2O
b 6b
R + n HCl → RCln + n/2 H2
xc nxc xc nxc/2
Đặt số mol của CuO, Al2O3, RxOy trong 6,1 gam hỗn hợp A lần lượt là a, b và c. Ta có:
80 a + 102 b + ( x M R + 16 y ) c = 6 , 1 ( 1 ) 1 , 28 + 102 b + M R x c = 4 , 28 ( 2 ) 64 a = 1 , 28 ( 3 ) 6 b + n x c = 0 , 15 ( 4 ) n x c / 2 = 0 , 045 ( 5 ) ( 3 ) ⇒ a = 0 , 02 ( 5 ) ⇒ n c x = 0 , 09 ( 6 ) ( 4 ) ⇒ b = 0 , 01 ( 2 ) ⇒ M R = 28 n ⇒ n = 2 ; M R = 56 , R l à F e ( 6 ) ⇒ x c = 0 , 045 ( 1 ) ⇒ y c = 0 , 06 ⇒ x y = 0 , 045 0 , 06 = 3 4 ⇒ x = 3 ; y = 4
Công thức oxit là Fe3O4.
Bài 1: ta có:
mBaCl2 = 600. 1,03. 10% = 61,8 g => nBaCl2 = 61,8: 208 \(\approx\)0,3 mol.
mH2SO4 = 100. 1,14. 20% = 22,8g => nH2SO4 = 22,8 : 98 \(\approx\)0,233 mol.
Pư: BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + 2HCl
0,233 ----0,233---------0,233------0,466
=> mkết tủa BaSO4 = 0,233. 233 = 54,289g.
Dung dịch sau pứ có: BaCl2 dư = 0,3 - 0,233 = 0,067 mol. HCl tạo ra = 0,466 mol.
Bảo toàn khối lượng => m dd sau pư = 600. 1,03 + 100. 1,14 - 54,289 = 677,711g
=> C% BaCl2 = 0,067. 208 : 677,711 \(\approx\)2,056%.
C% HCl = 0,466. 36,5 : 677,711 \(\approx\)2,51%
Bài 2:
nCO = 9,03. 1022 : 6,02. 1023 = 0,15 mol. => nO trong oxit = 0,15 mol (vì CO + Otrong oxit ---> CO2). => mKim loại = 8 - 0,15.16 = 5,6g
nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol.
ta có: 2M + 2nHCl ----> 2MCln + nH2
=> nM = 0,1.2/n = 0,2/n
=> M. 0,2/n = 5,6 => M = 28n
=> Nếu n = 1 thì M = 28 (loại)
Nếu n = 2 thì M = 56 là Fe (thỏa mãn).
=> nFe = 0,1 mol => nFe : nO = 0,1 : 0,15 = 2:3 => Oxit là Fe2O3