K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2020

a) Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

2 NaOH + CuCl2 -> 2 NaCl + Cu(OH)2 

Hiện tượng: Na tan, có khí không màu bay lên, xuất hiện kết tủa màu xanh lam.

b) Mg + FeSO4 -> MgSO4 + Fe

Hiện tượng: Mg tan, có kết tủa trắng xanh.

c) Ba + 2 H2O -> Ba(OH)2 + H2

Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4 (kt trắng) + 2 NaOH

Hiện tương: Ba tan, có xuất hiện khí không màu, có kết tủa trắng sau p.ứng.

d) Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

6 NaOH + Al2(SO4)3 -> 3 Na2SO4 + 2 Al(OH)3

Hiện tượng: Na tan, có khí không màu thoát ra, có kết tủa keo trắng.

e) K + H2O -> KOH + 1/2 H2

2 KOH + FeSO4 -> K2SO4 + Fe(OH)2

Hiện tượng: K tan, có khí không màu bay lên, có xuất hiện kết tủa trắng xanh.

20 tháng 12 2020

a) Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

2 NaOH + CuCl2 -> 2 NaCl + Cu(OH)2 

Hiện tượng: Na tan, có khí không màu bay lên, xuất hiện kết tủa màu xanh lam.

b) Mg + FeSO4 -> MgSO4 + Fe

Hiện tượng: Mg tan, có kết tủa trắng xanh.

c) Ba + 2 H2O -> Ba(OH)2 + H2

Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4 (kt trắng) + 2 NaOH

Hiện tương: Ba tan, có xuất hiện khí không màu, có kết tủa trắng sau p.ứng.

d) Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2

6 NaOH + Al2(SO4)3 -> 3 Na2SO4 + 2 Al(OH)3

Hiện tượng: Na tan, có khí không màu thoát ra, có kết tủa keo trắng.

e) K + H2O -> KOH + 1/2 H2

2 KOH + FeSO4 -> K2SO4 + Fe(OH)2

Hiện tượng: K tan, có khí không màu bay lên, có xuất hiện kết tủa trắng xanh.

5 tháng 5 2021

a) Viên kẽm tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

b) Chất rắn tan dần thành dung dịch vẩn dục, tỏa nhiều nhiệt

CaO + H2O → Ca(OH)2

c) Bột sắt tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

d) Chất rắn tan dần, giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh

Na2O + H2O → 2NaOH

e) Chất rắn chuyển dần từ màu đen sang nâu đỏ

\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)

f) Na tan dần, lăn tròn trên mặt nước, xuất hiện khí không màu không mùi, dung dịch chuyển sang màu hồng

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

5 tháng 5 2021

ui em camon nha:33

15 tháng 12 2020

TN1: Hiện tượng: chất rắn màu đen chuyển thành màu nâu đỏ.

PTHH: H2 + CuO to→ Cu + H2O

TN2: Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.

PTHH: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH

TN3: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.

PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

TN4: Hiện tượng: không có hiện xảy ra.

TN5: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.

PTHH: 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2

 

1. Tính khối lượng Na cần cho vào 150g dd NaOH 8% để thu được dd mới có nồng độ là 10,513%.2. Cho 8,5g hỗn hợp 2 kim loại kiềm A và B thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau tan hết vào trong nước được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định A và B.3.Cho 1ml dd A chứa NaOH và 0,3 mol NaAlO2. Cho 1 mol HCl vào A thu được 15,6g kết tủa. Tính khối lượng NaOH trong dd A.4. Cho Ba(OH)2 có dư vào dd FeCl2, CuSO4, AlCl3 thu được kết...
Đọc tiếp

1. Tính khối lượng Na cần cho vào 150g dd NaOH 8% để thu được dd mới có nồng độ là 10,513%.

2. Cho 8,5g hỗn hợp 2 kim loại kiềm A và B thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau tan hết vào trong nước được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định A và B.

3.Cho 1ml dd A chứa NaOH và 0,3 mol NaAlO2. Cho 1 mol HCl vào A thu được 15,6g kết tủa. Tính khối lượng NaOH trong dd A.

4. Cho Ba(OH)2 có dư vào dd FeCl2, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khi có khối lượng không đổi thu được chất rắn A. Trong A gồm có những chất nào?

5. Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dd không màu sau: CaCl2, Ba(OH)2, KOH, Na2SO4.

Chỉ dùng quỳ tím hẫy nhận biết các dd đựng trong mỗi lọ. Viết các PTHH.

6. Để sản xuất 1 tấn vôi chứa 85% CaO. Người ta phải tiêu thụ bao nhiêu kg đá vôi chứa 94% canxi cacbonat. Biết hiệu suất phản ứng là 85%.

7. Có hỗn hợp A gồm Cuo và Fe2O3. Chỉ dùng Al, dung dịch HCl. Hẫy điều chế 2 kim loại tinh khiết từ A (làm 3 cách).

8. Hãy tính toán và trình bày cách pha chế dd MgSO4 từ MgSO4.7H2O và nước để có:

a) 80g dd MgSO4 6%.

b) 200ml dd MgSO4 1M.

9. Tính khối lượng CuSO4.5H2O và khối lượng nước cần lấy để điều chế được 200g dd CuSO4 15%.

10. Dẫn luồng khí H2 qua ống thủy tinh chưa 28g bột CuO nung nóng. Sau một thời gian thu được 24g rắn.

Xác định khối lượng hơi nước tạo thành.

2
20 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa học

25 tháng 7 2016

thanks bạn nha

TN1: Xuất hiện kết tủa trắng

\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\)

TN2: Có khí thoát ra, chất rắn tan dần vào dd

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

TN3: Không hiện tượng

20 tháng 3 2022

- Nhỏ vài giọt dung dịch đồng sunfat vào ống nghiệm đựng dung dịch natri hidroxit

Hiện tượng: xuất hiện chất không tan màu xanh

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

- Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đụng Cu(OH)2

Hiện tượng:Chất rắn màu xanh lam tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh lam.

\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

-Ngâm 1 đoạn dây đồng vào dung dịch AgNO3

Hiện tượng:Có kim loại màu xác bám ngoài dây đồng. Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh. Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch Bạc Nitrat và một phần đồng bị hoà tan tạo ra dung dịch Đồng Nitrat màu xanh lam

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow2Ag+Cu\left(NO_3\right)_2\)

- Nhỏ vài giọt dung dịch Bariclorua vào ống nghiệm đựng dung dịch natrisunfat

Hiện tượng:Xuất hiện kết tủa trắng bari sunfat trong dung dịch.\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)

( Có tham khảo trên mạng :< )

20 tháng 3 2022

cảm ơn bạn nhiều

 

20 tháng 6 2020

Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau, viết PTHH

a) Đốt dây sắt quấn hình lò xo trong lọ đựng khí O2

Dây sắt cháy mạnh trong khí oxi, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt ( II, III) oxit, công thức hóa học là Fe3O4, còn gọi là oxit sắt từ.

PTHH : 3Fe +2O2--to⟶Fe3O4

b) Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dd HCL

Hiện tượng khi cho viên kẽm (Zn) vào dung dịch axit clohiđric (HCl) là : viên kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra.

Giải thích: Do Zn tác dụng với dd HCl

PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Theo thời gian kẽm sẽ bị ăn mòn chậm dần do nồng độ của HCl giảm dần

c) Dẫn luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng

Khi đốt nóng tới khoảng 400 độ C: Bột CuO màu đen chuyển dần thành lớp đồng kim loại màu đỏ gạch và có hơi nước đọng ở thành ống nghiệm

PTHH:CuO+H2-to-->Cu+H2O

d) cho mẩu NA vào cốc đựng H2O có sẵn mẩu quỳ tím

Hiện tượng: kim loại Na tan trong nước, phản ứng mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt và sủi bọt khí không màu là H2. Mẫu giấy quỳ tím chuyển dần sang màu xanh.

Giải thích:

Do Na tác dụng với H2O

PTHH: 2Na +2H2O -> 2NaOH + H2

NaOH là bazo nên làm qùy tím hóa xanh.

20 tháng 6 2020

Thanks bạn nha

11 tháng 11 2023

- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.

→ KL: muối tác dụng với muối tạo 2 muối mới.

PT: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)