Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = k.x ( với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Khi y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 1,k. Và ta nói y,x tỉ lệ thuận với nhau
VD: vì x,y là tỉ lệ thuận nên k = 6 : (-2) = 3
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=\(\frac{a}{x}\) hay a= x.y (a là 1 hằng số khác hk) thì ta nói y tỉ lệ nghịch vs x theo hệ số tỉ lệ a.
VD: 2 tỉ lệ nghịch vs 3 theo hệ số tỉ lệ a.
=> a = 2.3=6
+ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=axy=ax hay xy = a ( với a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
+ Khi đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x thì x cũng tỉ lệ nghịch với y và ta nói hai đại lượng đó tỉ lệ nghịch với nhau
Ví dụ: Nếu y=−6xy=−6x thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ là -6
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:
+ Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn luôn không đổi: x1.y1=x2.y2=...=xn.yn=a
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỷ số hai giá trị truong ứng của đại lượng kia: x1x2=y2y1;x1x3=y3y1;...
+ Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỷ lệ k.
+ Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỷ lệ k (khác 0) thì x cũng tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 1k1k và ta nói hai đại lượng đó tỷ lệ thuận với nhau.
Ví dụ: Nếu y = 5x thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số 5, hay x tỉ lệ thuận với y theo hệ số 1515
Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:
+ Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn luôn không đổi: y1x1=y2x2=y3x3=...=ynxn=ky1x1=y2x2=y3x3=...=ynxn=k
+ Tỉ số hai giá trị bất kì của hai đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia: x1x2=y1y2;x1x3=y1x3;...;xmxn=ymyn
1: Hệ số tỉ lệ của y đối với x là:
\(k=x\cdot y=6\cdot3=18\)
2: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ H
=>\(y=x\cdot H\)
x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ K
=>\(x=K\cdot z\)
=>\(y=x\cdot H=K\cdot z\cdot H=z\cdot KH\)
=>y và z tỉ lệ thuận vói nhau theo hệ số tỉ lệ là \(K\cdot H\)
Bài 1:
z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 10 nên z=10y
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 7 nên xy=7
\(z=10y=10\cdot\dfrac{7}{x}=\dfrac{70}{x}\)
=>xz=70
=>x và z tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ là k=70
- Tỉ lệ thuận là 2 đại lượng cùng tăng và cùng giảm
- Tỉ lệ nghịch là 2 đại lượng đối nghịch nhau kiểu như là cái này tăng thì cái kia giảm mà cái này giảm thì cái kia tăng
1.
Cách phân biệt :
Tỉ lệ nghịch hiểu qua loa là hai đại lượng đối nghịch nhau,
VD : Ta nói A và B là tỉ lệ nghịch với nhau nếu: A tăng lên (hay giảm đi) bao nhiêu lần thì B giảm đi (tương ứng tăng lên) bấy nhiêu lần.
Tỉ lệ thuận : Hai đại lượng tỷ lệ thuận là khi đại lượng này tăng thì đại lượng kia cũng tăng và ngược lại.
VD: 5 người ăn 1 tháng mất 20kg gạo thì 6 người 1 tháng ăn mất bao nhiêu kg gạo.
Hai đại lượng kg gạo và người là 2 đại lượng tỷ lệ thuận.
Chúc bạn học tốt!