K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2017

* Cấu trúc hiển vi:
- Trạng thái NST đơn: gồm 2 đầu mút, tâm động và trình tự khởi đầu nhân đôi ADN.
- Trạng thái NST kép: gồm 2 cromatit dính nhau tại tâm động.
* Cấu trúc siêu hiển vi:
- NST được cấu tạo bởi 2 thành phần: ADN + protein loại histon.
- Phân tử ADN có chiều ngang 2nm, gồm 146 cặp Nu quấn quanh khối protein (8 phân tử histon) 7/4 vòng --> nucleoxom.
- Nhiều nucleoxom liên kết với nhau (mức xoắn 1) --> sợi cơ bản (chiều ngang là 11nm). (Giữa 2 nucleoxom liên tiếp là 1 đoạn ADN và 1 phân tử protein histon).
- Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2 --> sợi nhiễm sắc (30nm)
- Sợi nhiễm sắc cuộn xoắn bậc 3 --> sợi siêu xoắn (300nm)
- Sợi siêu xoắn kết đặc --> cromatit (700nm).

23 tháng 12 2017

* Cấu trúc hiển vi:
- Trạng thái NST đơn: gồm 2 đầu mút, tâm động và trình tự khởi đầu nhân đôi ADN.
- Trạng thái NST kép: gồm 2 cromatit dính nhau tại tâm động.
* Cấu trúc siêu hiển vi:
- NST được cấu tạo bởi 2 thành phần: ADN + protein loại histon.
- Phân tử ADN có chiều ngang 2nm, gồm 146 cặp Nu quấn quanh khối protein (8 phân tử histon) 7/4 vòng --> nucleoxom.
- Nhiều nucleoxom liên kết với nhau (mức xoắn 1) --> sợi cơ bản (chiều ngang là 11nm). (Giữa 2 nucleoxom liên tiếp là 1 đoạn ADN và 1 phân tử protein histon).
- Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2 --> sợi nhiễm sắc (30nm)
- Sợi nhiễm sắc cuộn xoắn bậc 3 --> sợi siêu xoắn (300nm)
- Sợi siêu xoắn kết đặc --> cromatit (700nm).

25 tháng 1 2021

    Mỗi nhiễm sắc thể giữ vững hình thái, cấu trúc đặc thù qua các thế hệ tế bào và cơ thể, nhưng có biến đổi qua các giai đoạn của chu kì tế bào. Hình thái NST thay đổi theo các kì của phân  bào, nhưng hình dạng đặc trưng (rõ nhất, lớn nhất) là ở kì giữa bao gồm: tâm động, các trình tự khởi động nhân đôi và vùng đầu mút có tác dụng bảo vệ NST và không cho chúng dĩnh vào nhau. Mỗi NST có 3 bộ phận chủ yếu: tâm động, đầu mút, trình tự khởi đầu nhân đôi AND

Ở sinh vật nhân sơ: NST là phân tử ADN kép, vòng không liên kết với prôtêin histôn.  

- Ở tế bào nhân thực:

+ Cấu trúc hiểu vi: NST gồm 2 crômatit dính nhau qua tâm động (eo thứ nhất), một số NST còn có eo thứ hai (nơi tổng hợp rARN). NST có dạng hình que, hình hạt, hình chữ v… đường kính 0,2 – 2 mm, dài 0,2 – 50 mm.

Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình thái, cấu trúc).

+ Cấu trúc siêu hiển vi: NST được cấu tạo từ ADN và prôtêin (histôn và phi histôn) .

* Đơn vị cơ bản cấu tạo nên NST là nuclêôxôm. Mỗi nuclêôxôm gồm 8 phân tử prôtêin histôn được quấn quanh bởi 134134vòng ADN tương ứng với 146 cặp nuclêôtit

 Các nuclêôxôm cạnh nhau được nối với nhau bởi một đoạn ADN tạo thành chuỗi nuclêôxôm (sợi cơ bản)

 Sợi cơ bản (11nm) ⟶  Sợi nhiễm sắc (30nm) ⟶ Crômatit (700nm) ⟶ NST (1400nm)

25 tháng 1 2021

- Nhiễm sắc thể (NST) là cấu trúc mang gen của tế bào và chỉ có thể quan sát thấy chúng dƣới kính hiển vi. - Cấu trúc siêu hiển vi của NST: + NST đƣợc cấu tạo bởi 2 thành phần: ADN + prôtêin loại histon. + Phân tử ADN có đƣờng kính 2nm, gồm 146 cặp nuclêôtit quấn quanh khối prôtêin (8 phân tử histon) 7/4 vòng  nuclêôxôm. + Nhiều nuclêôxôm liên kết với nhau (mức xoắn 1) sợi cơ bản (chiều ngang là 11nm). (Giữa 2 nuclêôxôm liên tiếp là 1 đoạn ADN và 1 phân tử prôtêin histon). + Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2  sợi nhiễm sắc (30nm) 5 + Sợi nhiễm sắc cuộn xoắn bậc 3  sợi siêu xoắn (300nm) + Sợi siêu xoắn kết đặc  crômatit (700nm).

1 tháng 11 2020

- Cấu tạo cromatit: ADN và protein loại histon

-Hình dạng NST: một số hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que, chữ V

- Chiều dài, đường kính NST: tại kì giữa NST đóng xoắn cực đại và có chiều dài từ 0,5-50 μ; đường kính từ 0,2- 2μ

1 tháng 11 2020

còn cặp NTS tương đồng và đặc điểm của bộ NST đơn bội và lưỡng bội thì sao ạ

6 tháng 11 2020

Hình dạng NST:

+ NST của các loài có hình dạng khác nhau: hình hạt, hình que, hình chữ V và hình móc

Chiều dài NST

+ Chiều dài của nhiễm sắc thể từ 0.2 đến 50 micromet, chiều ngang từ 0,2 đến 2 micromet. Nhờ cấu trúc xoắn cuộn như vậy nên nhiễm sắc thể có chiều dài ngắn lại khoảng 15000- 20000 lần so với chiều dài phân tử ADN

Đường kính NST

Đường kính của các mức cấu trúc xoắn của NST là:

- ADN: 2 nm

- Sợi cơ bản: 11 nm.

- Sợi nhiễn sắc: 30nm.

- Sợi siêu xoắn: 300 nm.

- Cromatit: 700 nm.

Cặp NST tương đồng

+ Cặp NST tương đồng gồm hai chiếc giống nhau về hình dạng,kích thước, trong đó một chiêc có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ

Cấu tao cromatit

+ Nhiễm sắc tử hoặc crômatit là một trong hai bản sao của một nhiễm sắc thể được sao chép, cả hai crômatit vẫn tiếp giáp với nhau thành một nhiễm sắc thể chính thức nhờ tâm động

Bộ NST đơn bội, lưỡng bội

+ NST đơn bội: trong quá trình giảm phân giao tử tạo ra chỉ bằng 1/2 số lượng NST lưỡng bội. bộ nst đơn bội có trong các tế bào sinh ra sau lần phân bào thứ nhất của giảm phân

+ NST lưỡng bội: trong tế bào, các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng nên gội là bộ NST 2n. mỗi loài có 1 bộ NST 2n đặc trưng riêng

27 tháng 10 2019

-Nhiễm sắc thể có các hình dạng khác nhau: hình hạt, hình que, hình chữ V và hình móc

-Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm ADN và prôtêin.

+Phân tử ADN quấn quanh khối cầu protein tạo nên nuclêôxôm là đơn vị cấu trúc cơ bản theo chiều dọc của nhiễm sắc thể.

+Mỗi nuclêôxôm gồm 8 phân tử prôtêin histôn tạo nên khối cầu dẹt phía ngoài được gói bọc bởi 7/4 vòng xoắn ADN có khoảng 146 cặp nuclêôtit.

+Các nuclêôxôm được nối với nhau bằng các đoạn ADN và một prôtêin histôn. Tổ hợp ADN với prôtêin histôn tạo thành sợi cơ bản có chiều ngang 11 nm

+ Sợi cơ bản cuộn xoắn thứ cấp thành sợi nhiễm sắc có chiều ngang 30 nm.

+Sợi nhiễm sắc tiếp tục đóng xoắn tạo thành một ống rỗng có chiều ngang 300 nm gọi là sợi siêu xoắn.

+Sợi siêu xoắn tiếp tục đóng xoắn tạo thành crômatit có chiều ngang khoảng 700 nm.

-Nhờ cấu trúc xoắn cuộn nên nhiễm sắc thể có chiều dài ngắn lại khoảng 15000- 20000 lần so với chiều dài phân tử ADN.

12 tháng 10 2017

A.

  • Nhân đôi ADN diễn ra theo 2 nguyên tắc:
    • Nguyên tắc bổ sung: các Nu tự do liên kết bổ sung với mạch ADN gốc (A liên kết với T, G liên kết với X)
    • Nguyên tắc bán bảo toàn: trên mỗi phân tử ADN con, có 1 mạch là của ADN mẹ, còn 1 mạch mới tổng hợp.

=> Vì vậy 2 ADN con được tạo thành qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ

B.

- cấu trúc hiển vi của NST ở các loài SVNT được quan sát rõ nhất vào kì giữa của phân bào nguyên nhiễm vì lúc đó NST co xoắn cực đại.

-

* Cấu trúc siêu hiển vi:
- NST được cấu tạo bởi 2 thành phần: ADN + protein loại histon.
- Phân tử ADN có chiều ngang 2nm, gồm 146 cặp Nu quấn quanh khối protein (8 phân tử histon) 7/4 vòng --> nucleoxom.
- Nhiều nucleoxom liên kết với nhau (mức xoắn 1) --> sợi cơ bản (chiều ngang là 11nm). (Giữa 2 nucleoxom liên tiếp là 1 đoạn ADN và 1 phân tử protein histon).
- Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc 2 --> sợi nhiễm sắc (30nm)
- Sợi nhiễm sắc cuộn xoắn bậc 3 --> sợi siêu xoắn (300nm)
- Sợi siêu xoắn kết đặc --> cromatit (700nm).
12 tháng 10 2017

Chị ơi cho em hỏi SVNT là j ạ

15 tháng 1 2022

Kỳ trung gian : 2n NST đơn tự nhân đôi -> kép

Kỳ đầu :2n NST kép bắt đầu đóng xoắn, đính vào thoi phân bào

Kỳ giữa ; 2n NST kép đóng xoắn cực đại, xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo

Kỳ sau : 2n NST kép tách thành 2n NST đơn ở mỗi cực và phân li đống đều về 2 cực tế bào
Kỳ cuối : 2n NST đơn nằm gọn trong nhân mới , tế bào con được hình thành mang bộ NST giống nhau và giống hệt mẹ

28 tháng 1 2018

Những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể kép trong giảm phân I

Giảm phân I:

-Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.

-Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

-Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.

-Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.

=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.