Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) trường sa rất đẹp trường sa theo tác giả đẹp tới mức nó được ví như nhưng bông san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt nước biển đong xanh mênh mông nhưng trường sa cách đất liền rất xa tới tận 500 cây số nên ít ai có thể thấy dc ( mik nghĩ thế )
b) tác giả rất yêu quý trường sa có lẽ og đã phải đến tận nơi biển đảo khơi xa của đất nước ( ý là trường sa ) quan sát rất kĩ từng chi tiết cảnh vật ( :v có vẽ mik ghi hơi quá ) để làm ra dc một đoạn văn như thế ( :VVV ) chỉ riêng điều đó thôi đã đủ cho biết og yêu trường sa thế nào r ( mấy đúa thiểu năng mới ko bít ak hết r ó bye )
Con có thể nêu cảm nhận theo các ý sau nhé!
- Tự hào về biển cả giảu đẹp của đất nước
- Ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương.
a) ( thể loại j vậy bạn đoạn văn QN,TPH ,DD hay ntn ) ?
b) CCĐ là câu 1 ( đoạn văn quy nạp)
Mấy câu kia để người khác làm nhé nó hơi dài đánh ko tiện
Học Tốt
a)từ lâu:trạng ngữ
Trường Sa: chủ ngữ
còn lại:VN
b)bàn và dừa,người :chủ ngữ
còn lại:VN
c) 1 sáng đào công sự:TN
lưỡi xẻng của anh chiến sĩ, đồ gốm: CN
còn lại:VN
OK baby
chủ ngữ vị ngữ đc cách nhau bởi /
từ lâu/trường sa/đã là mảnh đất gần .......
bàn và dừa /đều đã cao tuổi,người /lên đảo trồng cây chắc .....
một buổi sáng đáo công sự /lưỡi xẻng của anh chiến sĩ /xúc lên một mảnh ....
Tác dụng của biện pháp đảo ngữ trong câu văn: “Xanh biêng biếc nước sông Hương, đỏ rực bên bờ hai hàng phượng vĩ” là:
A. Phép đảo ngữ làm cho câu văn trở nên ấn tượng, độc đáo hơn.
B. Phép đảo ngữ đã làm nổi bật lên trong câu thơ sắc màu đẹp đẽ, sống động của cảnh vật xứ Huế. Đó là màu xanh biêng biếc lấp lánh của nước sông Hương, đó là sắc đỏ huy hoàng trên những hàng phượng vĩ hai bên bờ.
C. Cả A và B
Tác dụng của biện pháp đảo ngữ trong câu văn: “Xanh biêng biếc nước sông Hương, đỏ rực bên bờ hai hàng phượng vĩ” là:
A. Phép đảo ngữ làm cho câu văn trở nên ấn tượng, độc đáo hơn.
B. Phép đảo ngữ đã làm nổi bật lên trong câu thơ sắc màu đẹp đẽ, sống động của cảnh vật xứ Huế. Đó là màu xanh biêng biếc lấp lánh của nước sông Hương, đó là sắc đỏ huy hoàng trên những hàng phượng vĩ hai bên bờ.
C. Cả A và B
các trạng ngữ là :
Mùa Nắng
Trên cái đất phập phều lắm gió
cắm sâu vào lòng đất
mũi đất cuối cùng
cắm trên bãi
Cà Mau đất xốp
a. 1. ngăn cách TN và CN,VN
2. ngăn cách với thành phần phụ chú
b. 1. VN: đã mọc lên
Câu 2 và 4 liên kết với nhau bằng phép lặp: "đảo"