Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Thời người tối cổ:
Thời gian : Cách đây 40 đến 30 vạn năm về trước.
Địa điểm hình thành : hạng Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng SƠn) núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa) , Xuân Lộc (Đồng Nai)
Công cụ sản xuất: các công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn
Thời gian : Cách đây 3 đến 2 vạn năm
Địa điểm : Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác như Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An.
Công cụ sản xuất: rìu bằng cuội, còn thô sơ song có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn trong giai đoạn phát triển
Thời gian: Khoảng 12000 đến 4000 năm trước.
Địa điểm: Hoà Bình, Bắc SƠn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ AN), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
Công cụ: rìu đá, rìu có vai
4.Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...
1.1. Thời người tối cổ:
Thời gian : Cách đây 40 đến 30 vạn năm về trước.
Địa điểm hình thành : hạng Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng SƠn) núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa) , Xuân Lộc (Đồng Nai)
Công cụ sản xuất: các công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn
Thời gian : Cách đây 3 đến 2 vạn năm
Địa điểm : Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác như Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An.
Công cụ sản xuất: rìu bằng cuội, còn thô sơ song có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn trong giai đoạn phát triển
Thời gian: Khoảng 12000 đến 4000 năm trước.
Địa điểm: Hoà Bình, Bắc SƠn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ AN), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
Công cụ: rìu đá, rìu có vai
2. Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long :
- Đời sống vật chất :
+ Biết thường xuyên cải tiến công cụ lao động và sử dụng nhiều loại nguyên
liệu làm công cụ và làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều bằng cỏ, cây để ờ. làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
— Về xã hội :
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.
Câu 2
Tại sao xã hội nguyên thủy tan rã ?
-Khoảng 4000 năm TCN,con người đã phát hiện ra kim loại,dùng kim loại làm công cụ lao động. -Công cụ kim loại ra đời,sản xuất phát triển,của cải dư thừa. -Xã hộixuất hiện kẻ giàu người nghèo,hình thành giai cấp.
Người tối cổ | Người tinh khôn( giai đoạn đầu) | Người tinh khôn( giai đoạn phát triển) | |
Thời gian | 40-30 vạn năm trước | 3-2 vạn năm trước | 12.000-4.000 năm trước |
Địa điểm tìm thấy | Ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên( Lạng Sơn), núi Đọ( Thanh Hoá), Xuân Lộc( Đồng Nai),... | Ở mái đá Ngườm( Thái Nguyên), Sơn Vi( Phú Thọ),Lai Châu, Sơn La,... | Ở Hoà Bình, Bắc Sơn( Lạng Sơn), Quỳnh Văn( Nghệ An), Hạ Long( Quảng Ninh),... |
Công cụ chủ yếu | Công cụ đá được ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập. | Công cụ đá: nhiều chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng. | Công cụ đá; được mài ở lưỡi như rìu ngắn, rìu có vai, lưỡi như rìu ngắn, rìu có vai, lưỡi cuốc đá; một số côn cụ bằn xương, sừng; đồ gốm |
Chúc bạn học tốt!
Đặc điểm | Thời người tối cổ | Thời người tinh khôn | Thời người tinh khôn trong giai đoạn phát triển |
Thời gian | Cách đây 40 đến 30 vạn năm về trước | Cách đây 3 đến 2 vạn năm | Khoảng 12000 đến 4000 năm trước. |
Địa điểm hình thành | Hạng Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa) , Xuân Lộc (Đồng Nai) | Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác như Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An. | Hoà Bình, Bắc SƠn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ AN), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình) |
Công cụ sản xuất | các công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng. | rìu bằng cuội, còn thô sơ song có hình thù rõ ràng | rìu đá, rìu có vai |
Giai đoạn | Địa điểm | Thời gian | Công cụ |
Người tối cổ | Sơn Vi | Hàng chục vạn năm | Đồ đá cũ (ghè đẽo) |
Người tinh khôn (Giai đoạn đầu) | Hòa Bình, Bắc Sơn | 40 - 30 vạn năm | Đồ đá mới(được mài tinh xảo) |
Người tinh khôn (Giai đoạn phát triển) | Phùng Nguyên-Hoa Lộc | 4000-3500 năm | Thời đại kim khí, công cụ sản xuất đồng thau, sắt |
Câu 10 :
Sau khi đánh thắng quân Tần , Thục Phán đã :
- Xưng là An Dương Vương
- Đóng đô ở Phong Khê
- Tổ chức lại bộ máy nhà nước
9.-Ở nhà sàn -Đi lại bằng thuyền -Ăn:Thức ăn chính là cơm nếp,cơm tẻ,rau,ca,thịt,cá. -Mat:nam:đóng khố,minh trần,đi chân đất.nữ:mặc váy,áo xẻ giữa,có yếm che ngực.Tóc nhiều kiểu....
Các giai đoạn | Thời gian xuất hiện | Địa điểm tìm thấy | Công cụ chủ yếu |
Người tối cổ | 40 – 30 vạn năm | Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai) | Công cụ đá ghè đẽo thô sơ. |
Người tinh khôn | 3 – 2 vạn năm | Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc giang, Thanh Hóa, Nghệ An | Công cụ đá: những chiếc rìu bằng hòn cuội, ghè đẽo thô sơ có hình thù rõ ràng. |
Người tinh khôn phát triển | 12000 – 4000 năm | Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), | Công cụ đá, họ đã biết mài ở lưỡi cho sắc, rìu sắt, rìu ngắn, rìu có vai, công cụ bằng xương, bằng sừng, đồ gốm, lưỡi cuốc đá. |
1. - Thời gian hình thành: khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN.
- Tên các quốc gia: Hi Lạp và Rô-Ma.
2.
Bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của thời nguyên thuỷ ở nước ta theo mẫu : thời gian, địa điểm chính, công cụ :
Thời người tối cổ:
Thời gian : Cách đây 40 đến 30 vạn năm về trước.
Địa điểm hình thành : hạng Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng SƠn) núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa) , Xuân Lộc (Đồng Nai)
Công cụ sản xuất: các công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn
Thời gian : Cách đây 3 đến 2 vạn năm
Địa điểm : Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác như Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An.
Công cụ sản xuất: rìu bằng cuội, còn thô sơ song có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn trong giai đoạn phát triển
Thời gian: Khoảng 12000 đến 4000 năm trước.
Địa điểm: Hoà Bình, Bắc SƠn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ AN), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
Công cụ: rìu đá, rìu có vai
3.
Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long :
- Đời sống vật chất :
+ Biết thường xuyên cải tiến công cụ lao động và sử dụng nhiều loại nguyên
liệu làm công cụ và làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều bằng cỏ, cây để ờ. làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
— Về xã hội :
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.
4.Bác Hồ dạy chúng ta phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam. Đây không chỉ là lời kêu gọi mà còn là yêu cầu của Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam mà cốt lõi là Bộ Giáo Dục và Đào Tạo phải có quyết định rõ ràng làm cho toàn thể nhân dân Việt Nam mà đặc biệt là thế hệ học sinh phải hiểu rõ được lịch sử Việt Nam, bởi lẽ lịch sử là những gì thuộc về quá khứ nếu không có quá khứ sẽ không có hiện tại và tương lai. “Biết” quá khứ để rút kinh nghiệm mà vận dụng cho hiện tại và tương lai.
bạn giúng mik ớ mik cũg sắp kt 1 tiết gồi