K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2022

Tham khảo

1.  Để củng cố nhà nước, nhà Trần đã:

- Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản.

- Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.

- Về pháp luật, nhà Trần cho đặt chuông lớn ở thểm cung điện để dân đến đánh khi có điều gì cầu xin hoặc bị oan ức.

- Về quân đội, thời bình thì trai tráng ở làng sản xuất, lúc có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.

- về nông nghiệp, nhà Trần lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều ; Khuyến nông sứ chăm lo, khuyến khích nông dân sản xuất ; Đồn điền sứ tuyển mộ người đi khẩn hoang.

=> Những chính sách trên phù hợp với việc quản lí đất nước, được lòng nhân dân, vì vậy mà chính quyền nhà Trần thêm vững chắc. 

2. 

Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh:

- Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu. Giặc phương Bắc lăm le xâm lược nước ta.

- Nhà Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng.

- Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng.

- Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng

=> Đầu năm 1226 nhà Trần được thành lập.

23 tháng 1 2022

Tham khảo

1. Để củng cố nhà nướcnhà Trần đã: - Cải cách hành chính: chia cả nước thành 12 lộ, dưới lộ là phủ, châu, huyện, sau cùng là xã. Mỗi cấp đều có quan cai quản. - Các vua Trần đặt lệ nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng trông coi việc nước.

2. Nhà Trần được thành lập. => Các thế lực phong kiến nổi lên ở nhiều nơi. Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn nên đã tạo điều kiện và thời cơ cho họ Trần buộc Lý Chiêu Hoàng (vị vua cuối cùng của nhà Lý) phải nhường ngôi cho Trần Cảnh vào tháng 12-1226. => Nhà Trần thành lập.

Tham khảo:

Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội. Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.

8 tháng 5 2022

tham khảo

Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội. Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.

2 tháng 4 2022

refer!

 

Nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức :

+ Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc

+ Bảo vệ quyền lợi của quan lại , giai cấp thống trị , địa chủ phong kiến

+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia

+ Khuyến khích phát triển kinh tế

+ Giữ gìn truyền thống của dân tộc

+ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ

2 tháng 4 2022

Tham khảo

Nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức :

+ Bảo vệ quyền lợi của vua và hoàng tộc

+ Bảo vệ quyền lợi của quan lại , giai cấp thống trị , địa chủ phong kiến

+ Bảo vệ chủ quyền quốc gia

+ Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ

+ Khuyến khích phát triển kinh tế

+ Giữ gìn truyền thống của dân tộc

4 tháng 5 2022

tham khảo

Quy định việc tổ chức quân đội và nhiệm vụ của quân đội trong việc bảo vệ lãnh thổ đất nước; bảo vệ quyền lợi của những người tham gia quân đội. Nội dung chính của bộ “Luật Hồng Đức” là Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, giai cấp thống trị và địa chủ phong kiến.

4 tháng 5 2022

bảo vệ các quyền lợi của vua, hoàng tộc, gia cấp địa chủ phong kiến 

bảo vệ chủ quyền lãnh thổ đất nước, khuyến khích người dân phát triển kinh tế

bảo vệ được quyền lợi của phụ nữ, giữ gìn các truyền thống tốt đẹp của nhân dân

 

3 tháng 5 2022

Vua Lê Thánh Tông

3 tháng 5 2022
22 tháng 1 2022

Lê Thánh Tông

vua Lê Thánh Tông

7 tháng 2 2022

TK:

+ Không được bán ruộng đất công (Điều 342);

+ Không được chiếm ruộng đất công quá hạn mức (Điều 343);

+ Không được nhận bậy ruộng đất công đã giao cho người khác (Điều 344);

+ Không được bỏ hoang ruộng đất công (Điều 350);

+ Cấm biến ruộng đất công thành ruộng đất tư (Điều 353);

7 tháng 2 2022

Tham khảo

undefined

Câu 1: Ai là người đã nhường ngôi cho Trần Cảnh để mở ra triều đại nhà Trần?Câu 2: Nước ta cuối thời Trần có những biểu hiện suy tàn như thế nào?Câu 3: Nhà Hậu Lê cho vẽ và soạn Bộ luật Hồng Đức để làm gì?Câu 4: Thời Hậu Lê, tác phẩm “ Đại hành toán pháp” là của ai?Câu 5: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là gì?Câu 6: Điền các từ ngữ: (quần thể, sáng tạo, di...
Đọc tiếp

Câu 1: Ai là người đã nhường ngôi cho Trần Cảnh để mở ra triều đại nhà Trần?

Câu 2: Nước ta cuối thời Trần có những biểu hiện suy tàn như thế nào?

Câu 3: Nhà Hậu Lê cho vẽ và soạn Bộ luật Hồng Đức để làm gì?

Câu 4: Thời Hậu Lê, tác phẩm “ Đại hành toán pháp” là của ai?

Câu 5: Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là gì?

Câu 6: Điền các từ ngữ: (quần thể, sáng tạo, di sản, kiến trúc) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp:

Kinh thành Huế là một ……………….. các công trình …………………. và nghệ thuật tuyệt đẹp. Đây là một …………………. văn hóa chứng tỏ sự tài hoa và ……………….. của nhân dân ta.

Câu 7: Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?

Câu 8: Các dân tộc chủ yếu nào sống ở đồng bằng Nam Bộ?

Câu 9: Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?

Câu 10: Những loại đất nào có nhiều ở đồng băng Nam Bộ?

Câu 11: Ở đồng bằng duyên hải miền Trung:

Câu 12: Điền các từ ngữ: (Kiên Giang, hải sản, nuôi trồng, ven biển) vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp:

Vùng biển nước ta có nhiều ………………………. quý. Ngành đánh bắt và ………………….. hải sản phát triển khắp các vùng biển. Nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là là các tỉnh ……………………… từ Quảng Ngãi tới ……………………..

Câu 13: Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?

Câu 14: Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta

2
7 tháng 5 2022

tối đa 10 câu 

7 tháng 5 2022

đây là bài kiểm tra cuối kì

 

25 tháng 2 2022

c

25 tháng 2 2022

C