K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

1. Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

5 tháng 5 2017

2 . Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận , ống dẫn nước tiểu , bóng đái và ống đái .
Việc thường xuyên nhịn đi tiểu là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh nhiễm trùng tiểu... Bệnh này có thể gây biến chứng sẹo thận, là tiền thân của bệnh tăng huyết áp và suy thận mãn, dễ xảy ra với trẻ em, đặc biệt là những trẻ gái.
5 . Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có , không cần phải học tập , có tính di truyền
Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể , là kết quả của quá trình học tập và rèn luyện

7 . Giúp ta mô tả lại sự vật , tín hiệu của sự vật nhưng thuộc hệ thống tín hiệu số 2 , có thể gây ra phản xạ không điều kiện cấp cao ( vui , buồn , phẫn nộ ) ,


 

CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôiCâu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống gópCâu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?A. Một tỉ ...
Đọc tiếp
CHƯƠNG VII: BÀI TIẾT
 
Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống góp
Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ      B. Một nghìn             C. Một triệu      D. Một trăm
Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
        A. bóng đái.  B. thận.    C. ống dẫn nước tiểu.    D. ống đái.
Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80%              B. 70%                    C. 90%         D. 60%
Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già      B. Phổi        C. Thận      D. Da
Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?
A. 50 ml      B. 1000 ml C. 200 ml      D. 600 ml
Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?
A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết
B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu
C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn
D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng
Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểu
C. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Đi tiểu đúng lúc B. Tất cả các phương án còn lại
C. Giữ gìn vệ sinh thân thể D. Uống đủ nước
Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?
A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủ
C. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc
Câu 12. Tác nhân nào dưới đây có thể gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu ?
A. Khẩu phần ăn uống không hợp lí B. Vi sinh vật gây bệnh
C. Tất cả các phương án còn lại D. Các chất độc có trong thức ăn
Câu 13. Các tế bào ống thận có thể bị đầu độc bởi tác nhân nào sau đây ?
A. Thủy ngân      B. Nước C. Glucôzơ      D. Vitamin
1

Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?

A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôi

Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?

A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống góp

Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?

A. Một tỉ      B. Một nghìn             C. Một triệu      D. Một trăm

Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là 

      A. bóng đái.  B. thận.    C. ống dẫn nước tiểu.    D. ống đái.

Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).

A. 80%              B. 70%                    C. 90%         D. 60%

Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?

A. Ruột già      B. Phổi        C. Thận      D. Da

Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?

A. 50 ml       B. 1000 ml C. 200 ml       D. 600 ml

Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?

A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết

B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu

C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn

D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng

Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?

A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểuC. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ

Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Đi tiểu đúng lúc

B. Tất cả các phương án còn lại

C. Giữ gìn vệ sinh thân thể

D. Uống đủ nước

Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?

A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủC. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc

26 tháng 4 2017

1 - Cấu tạo da:

Lớp biểu bì: gồm

- Tầng sừng

- Tầng tế bào sống

Lớp bì: là mô liên kết đàn hồi.

- Thụ quan với dây thần kinh

. - Tuyến nhờn

- Cơ dựng lông

- Tuyến mồ hôi

- Mạch máu

Lớp mỡ dưới da: Mô mỡ với mạch máu và dây thần kinh

Chức năng

- Bảo vệ, ngăn sự phát triển của vi khuẩn và hoá chất

- Phân chia tạo ra tế bào mới, chống tác động của tia cực tím

- Tiếp nhận và dẫn truyền kích thích

- Bài tiết chất nhờn giúp da không bị khô nẻ, không thấm nước, diệt khuẩn và bảo vệ.

- Điều hòa thân nhiệt

- Bài tiết và giúp cơ thể tỏa nhiệt

- Giúp da thực hiện trao đổi chất

Bảo vệ cơ thể chống lại các tác động cơ học, có tác dụng cách nhiệt, góp phần điều hoà thân nhiệt.


26 tháng 4 2017

3. Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.

PXKĐK PXCĐK
- Trả lời kích thích tương ứng (ko điều kiện) - trả lời kích thích ko điều kiện( có điều kiện)
- Mang tính bẩm sinh
- đc hình thành trog cuộc sống (do luyện tập)
- Bền vững - ko bền vững nên dễ bị mất khi ko đc củng cố
- có tính chất di truyền - ko di truyền
- Số lượng hạn chế - số lượng ko hạn chế
- cug phản xạ đơn giản - cug phản xạ phức tạp
- trug khu thần kinh : trụ não, tủy sống - tung khu thần kinh vỏ não

19 tháng 8 2016

a. cau-1-cau-2-trang-175-sgk-sinh-lop-8_1_1414553347.jpg

b.  Vì tuyến tụy hoạt động vừa như 1 tuyến nội tiết (tiết hoocmon: insulin, glucagon trong điều hòa đường huyết) vừa hoạt động như 1 tuyến ngoại tiết (tiết ra một số muối, liên quan tới sự tiêu hóa)

19 tháng 8 2016

a. Phân biệt tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết: 

Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài.Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt...

Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...

b. Nói: tuyến tuỵ là tuyến pha vì tuyến này vừa đóng vai trò là tuyến ngoại tiết, vừa đóng vai trò là tuyến nội tiết. 

Tuyến tuỵ là tuyến ngoại tiết: Các sản phẩm tiết theo ống dẫn đổ vào tá tràng giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non

Tuyến tuỵ là tuyến nội tiết: Ngoài ra, tuyến tuỵ còn có các tế bào (α tiết hoocmôn glucagôn và tế bào β tiết hoocmôn insulin) có chức năng điều hoà lượng đường trong máu.

 
 

 

 

 

-câu1: hợp chất của quá trình hoàn thành nước tiểu là gì? So sánh thành phần của nước tiểu đầu với máu. Quá trình hoàn thành nước tiểu -câu2: trong trận đấu bóng giữa 2 trận 8a và 8b, 1 bạn bị chượt ngã sứt tay và bị chảy máu, cô phụ trách y tế yêu cầu bạn ra và sơ cứu vết thương, nhưng bạn bảo không cần thiết, nếu là em cần ohati làm gì..vì sao? -câu3:...
Đọc tiếp
-câu1: hợp chất của quá trình hoàn thành nước tiểu là gì? So sánh thành phần của nước tiểu đầu với máu. Quá trình hoàn thành nước tiểu
-câu2: trong trận đấu bóng giữa 2 trận 8a và 8b, 1 bạn bị chượt ngã sứt tay và bị chảy máu, cô phụ trách y tế yêu cầu bạn ra và sơ cứu vết thương, nhưng bạn bảo không cần thiết, nếu là em cần ohati làm gì..vì sao?
-câu3: trình bày thành phần cơ quan phân tích thị giác, vì sao ảnh của vật rơi tại điểm vàng thì lại nhìn rõ vật nhất
-câu 4: viết sơ đồ trình bày cơ chế điều hoà đường huyết của hooc môn tuyến tuỵ?. Nguyên nhân gây ra bệnh bazoro
-câu5: vì sao nói khi đến tuổi dậy thì , nam và nữ có khả năng sinh sản ? Những dấu hiểu nào là cơ bản nhất để đánh dấu tuổi dậy thì ở nam và nữ
1
3 tháng 5 2017

4. Nguyên nhân bệnh bazodo

Bazơđô : Do tuyến giáp hoạt động mạnh, tiết ra nhiều hoocmon làm tăng cường Trao đổi chất , tăng tiêu dùng O2, tăng nhịp tim, người bệnh luôn căng thẳng, hồi hộp, mất ngủ, sút cân.

Sơ đồ:
đường huyết tăng----->hoocmon insulin -----> hạ đường huyết
đường huyết giảm-----> glucagon -----> tăng đường huyết
Cơ chế: khi lượng đường huyết trong máu tăng thì hoocmon insulin ở tuyết tụy đc tiết ra đính vào thành mạch máu theo kiểu chìa khóa ổ khóa rồi chuyển hóa thành glycogen (mỡ) dự trữ ở gan và cơ.
còn khi đường huyết giảm thì hoocmon glucagon đc tiết ra ở tuyến tụy cũng đính vô thành mạch máu rồi chuyển hóa glycogen (mỡ) dự trữ thành glucozo (đường) rồi đưa vào máu giúp tăng đường huyết.

5 tháng 5 2017

ko co câu đầu à bạn

18 tháng 4 2021

Câu 1:

- Vì rượu đã ngăn cản, ức chế sự dẫn truyền qua xi náp giữa các tế bào liên quan đến tiểu não. Sự phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể bị ảnh hưởng nên vì sao người say rượu thuờng có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi.

18 tháng 4 2021

Câu 2:

Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

Qua các ví dụ trên có thể rút ra nhận xét:

- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK) là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

 

19 tháng 8 2016

a)Tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người là: -Vòng tuần hoàn nhỏ:Máu đỏ thẫm từ tâm thất phải ĐM phổi Phổi(TĐK nhường CO2 nhậnO2 biến máu đỏ thẩm trở thành máu đỏ tươi)TM phổi Tâm nhĩ trái. - Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái ĐM chủ Tế bào của các cơ quan( TĐC nhường O2 cho tế bào,nhận CO2 biến máu đỏ tươi thành máu đỏ thẫm) TM chủ Tâm nhĩ phải. - Hệ tuần hoàn có tính tự điều chỉnh cao: đặc tính của hệ tuần hoàn làm việc liên tục suốt đời không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người. + Pha giãn chung bằng pha làm việc là 0,4 giây, sự nhịp nhàng giữa hai pha co giãn làm cho tim hoạt động nhịp nhàng. + Trên thành tim có hạch tự động đảm bảo sự điều hòa hoạt động của tim khi tăng nhịp và giảm nhịp. + Hệ tuần hoàn có đội quân bảo vệ cực mạnh tạo ra hệ thống miễn dịch đó là các loại bạch cầu hàng rào bảo vệ, làm cho máu trong sạch. + Mao mạch dễ vỡ do đó là cơ chế tự vệ có hiệu quả khả năng đông máu trong máu có hồng cầu và huyết tương, tiểu cầu giải phóng ra enzim và protein hòa tan với ion Ca++ khi mạch vỡ thay đổi áp suất tạo ra tơ máu gây nên đông máu, nhờ có cơ chế này mà hệ tuần hoàn luôn là một dòng trong suốt. b) Huyết áp là áp lực của máu trong mạch do tim co bóp gây ra. Huyết áp ở trong mạch đạt tối đa tương ứng với thời gian tâm thất co và đạt tối thiểu khi tâm thất dãn. Càng gần tim áp lực càng lớn thì huyết áp lớn và càng xa tim áp lực càng nhỏ thì huyết áp càng nhỏ. Vì năng lượng do tâm thất co đẩy máu đi càng giảm trong hệ mạch, dẫn đến sức ép của máu lên thành mạch càng giảm dần. c) 120 mmHg là huyết áp tối đa, 80 mmHg là huyết áp tối thiểu. Người có chỉ số này là huyết áp bình thường. Huyết áp 150 mmHg là huyết áp tối thiểu, 180 mmHg là huyết áp tối đa, người có chỉ số này là người cao huyết áp. * Người bị cao huyết áp không nên ăn mặn vì: - Nếu ăn mặn nồng độ Na trong huyết tương của máu cao và bị tích tụ hai bên thành mạch máu, dẫn đến tăng áp suất thẩm thấu của mao mạch, mạch máu hút nước tăng huyết áp. - Nếu ăn mặn làm cho huyết áp tăng cao đẫn đến nhồi máu cơ tim, vỡ

19 tháng 8 2016

Đề và đáp án sinh lớp 8 nhiều đề cấp huyện tham khảo bồi dưỡng học sinh giỏi

22 tháng 4 2017

1.

Ngoài hệ thần kinh, hệ nội tiết cũng góp phần quan trọng trong việc điều hòa các quá trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là quá trình trao đổi chất, quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng trong các tế bào của cơ thể nhờ hoocmôn từ các tuyến nội tiết tiết ra. Chúng tác động thông qua đường máu nên chậm nhưng kéo dài và trên diện rộng hơn.


2.

Bệnh tiểu đường, suy giáp, cường giáp, suy tuyến yên, suy tuyến thượng thận ...