K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017

số đo của tia tới bạn cho là baonhieeu z ?

 

12 tháng 12 2017

cái nay thì tùy ý à bạn , đề 0 cho cưng đc mà

26 tháng 10 2021

Mọi người ơi nhanh lên :))

 

26 tháng 10 2021

Gọi mặt gương là m

a) Ta có: góc SIm + i  = 90o

      hay:  300 + i = 900

      =>    i = 90o - 300 = 600

Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng ta có: i = i' = 600.

Vậy góc tới có số đo là 60o

7 tháng 11 2021

N S R I

Đầu tiên ta vẽ tia pháp tuyến và tia tới như đề bài yêu cầu

Vẽ tia pháp tuyến \(NI\) là tia phân giác của SI và RI

Rồi vẽ gương \(\perp NI\)

30 tháng 10 2021

S R N I R'

\(i=90^o-70^o=20^o\)

\(i=i'\Leftrightarrow i'=20^o\)

b, \(\Rightarrow\)Phải gương 1 góc 20o

25 tháng 8 2019

a. Tia phản xạ được vẽ như hình 4.4a

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

Cách vẽ:

    + Trong mặt phẳng tới chứa tia SI và gương phẳng M, ta dựng pháp tuyến IN vuông góc với gương M tại điểm tới I.

    + Dựng tia phản xạ IR bằng thước đo góc, sao cho Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

 

b. Vị trí đặt gương như hình 4.4b.

Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7

Cách vẽ:

Vì tia phản xạ IR phải có hướng thẳng đứng từ dưới lên theo yêu cầu bài toán nên: + Đầu tiên ta vẽ tia tới SI và tia phản xạ IR như đề bài đã cho.

    + Pháp tuyến IN luôn là tia phân giác của Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7, do đó tiếp theo ta vẽ tia phân giác của góc Giải bài tập Vật Lý 7 | Để học tốt Vật Lý 7.

    + Đường phân giác IN này luôn vuông góc với gương tại điểm tới. Nên ta xác định được vị trí của mặt gương bằng cách quay gương sao cho mặt gương vuông góc với IN. Đây là vị trí gương cần xác định.

1 tháng 11 2021

A (chắc zậy)

1 tháng 11 2021

A