Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Nhiệt độ của chất rắn trong thời gian nóng chảy không tăng dù có tiếp tục đun
2/ Chất lỏng không bay hơi ở một nhiệt độ xác định.Mà ở mọi nhiệt độ
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố sau:
+ Nhiệt độ
+Gió
+Diện tích mặt thoáng
3/ Ở nhiệt độ sôi thì chất lỏng dù có tiếp tục đun thì vẫn không tăng nhiệt độ
Sự bay hơi ở nhiệt độ này có đặc điểm vừa bay hơi trong lòng chất lỏng và cả trên mặt thoáng
Bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.
Ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể hơi sang thể lỏng.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố phụ thuộc : nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
Câu 1:
\(\Rightarrow\) Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào gió ,diện tích mặt thoáng ,nhiệt độ
* Ảnh hưởng của các yếu tố trên :
- Các yếu tố trên làm cho nước bốc hơi nhanh hơn
Câu 2:
Ví dụ: Nhiệt độ cao làm cho nước bay hơi đi hết
Chọn B
Sự sôi có tính chất: Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi.
B. Khi đang sôi, nếu tiếp tục đun, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi
Sự bay hơi nhanh hay chậm của một chất lỏng phụ thuộc vào:
- Nhiệt độ: Nhiệt độ càng cao thì sự bay hơi càng nhanh.
Ví dụ: Phơi quần áo dưới trời nắng sẽ nhanh khô hơn khi phơi dưới trời râm mát.
- Gió: Gió càng mạnh thì sự bay hơi càng nhanh.
Ví dụ: Phơi quần áo khi trời có gió sẽ nhanh khô hơn khi không có gió.
- Diện tích mặt thoáng: Diện tích mặt thoáng càng lớn thì sự bay hơi càng nhanh.
Ví dụ: Phơi quần áo khi căng rộng bằng móc sẽ nhanh khô hơn khi không được căng ra. Nước để trong đĩa bay hơi nhanh hơn nước để trong cốc.
- Ngoài ra, sự bay hơi còn phụ thuộc vào độ ẩm và áp suất trên mặt chất lỏng: Độ ẩm càng thấp thì sự bay hơi càng nhanh; Áp suất càng thấp thì sự bay hơi càng nhanh.
Ví dụ: Khi trời khô hanh thì phơi quần áo nhanh khô hơn khi trời ẩm nồm.
- Sự bay hơi là sự chuyển thể từ lỏng sang thể khí
- Sự ngưng tụ là sự chuyển thể từ thể khí sang thể lỏng
- Chất lỏng bay hơi ở nhiệt độ xác định
- Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. - VD: nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối,.........- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
- Chất lỏng bay hơi ở nhiệt độ xác định
- Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố:
+ gió
+ nhiệt độ
+ diện tích mặt thoáng
Đặc điểm của sự sôi: B và C
Đặc điểm của sự bay hơi: A và D
Đặc điểm của sự sôi: B. Xảy ra ở nhiệt độ xác định của chất lỏng và C. Xảy ra ở cả trong lòng lẫn mặt thoáng của chất lỏng
Đặc điểm của sự bay hơi: A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng và D. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng
a.Phụ thuộc vào nhiệt độ,gió
b. Nhiệt độ cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh
Gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng nhanh
1:
a)
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
VD : Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết, bảng sẽ khô
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
VD : Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ thành mưa
b) Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
VD: Khi phơi quần áo ngoài trời nắng hay trời râm thì trời nắng quần áo nhanh khô hơn
2:
a) Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
VD: Khi ta đun nước một lúc sau ta thấy các bọt khí nổi lên trên mặt nước điều đó chứng tỏ dấu hiệu của sự sôi
b)
- Khi một chất lỏng sôi, nếu tiếp tục đun nóng thì nhiệt độ của chất lỏng đó không tiếp tục tăng được nữa
- Rượu sôi ở 800C
- Nước sôi ở 1000C
Thanks bn ạ :D