\(v\)(km/h) ( \(0< v< 30\))<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

+Tuấn 10B_2 (T ko biết đánh word nên dùng tạm .V)GPT: \(\(\sqrt{x+3}+\sqrt[3]{x}=3\)\) (Bài này cách lp 9 dễ t ko giải nữa)Vì \(\(f\left(x\right)=\sqrt{x+3}+\sqrt[3]{x}=3\)\) là hàm tăng trên tập [-3;\(\(+\infty\)\))Ta có: Nếu \(\(x&gt;1\Leftrightarrow f\left(x\right)&gt;f\left(1\right)=3\)\)nên pt vô nghiệm Nếu \(\(-3\le x&lt; 1\Leftrightarrow f\left(x\right)&lt; f\left(1\right)=3\)\)nên pt vô nghuêmjVậy x = 1B2, GHPT:...
Đọc tiếp

+Tuấn 10B_2 (T ko biết đánh word nên dùng tạm .V)

GPT: \(\(\sqrt{x+3}+\sqrt[3]{x}=3\)\) (Bài này cách lp 9 dễ t ko giải nữa)

\(\(f\left(x\right)=\sqrt{x+3}+\sqrt[3]{x}=3\)\) là hàm tăng trên tập [-3;\(\(+\infty\)\))

Ta có: Nếu \(\(x&gt;1\Leftrightarrow f\left(x\right)&gt;f\left(1\right)=3\)\)nên pt vô nghiệm

Nếu \(\(-3\le x&lt; 1\Leftrightarrow f\left(x\right)&lt; f\left(1\right)=3\)\)nên pt vô nghuêmj

Vậy x = 1

B2, GHPT: \(\(\hept{\begin{cases}2x^2+3=\left(4x^2-2yx^2\right)\sqrt{3-2y}+\frac{4x^2+1}{x}\\\sqrt{2-\sqrt{3-2y}}=\frac{\sqrt[3]{2x^2+x^3}+x+2}{2x+1}\end{cases}}\)\)

ĐK \(\(\hept{\begin{cases}-\frac{1}{2}\le y\le\frac{3}{2}\\x\ne0\\x\ne-\frac{1}{2}\end{cases}}\)\)

Xét pt (1) \(\(\Leftrightarrow2x^2+3-4x-\frac{1}{x}=x^2\left(4-2y\right)\sqrt{3-2y}\)\)

\(\(\Leftrightarrow-\frac{1}{x^3}+\frac{3}{x^2}-\frac{4}{x}+2=\left(4-2y\right)\sqrt{3-2y}\)\)

\(\(\Leftrightarrow\left(-\frac{1}{x}+1\right)^3+\left(-\frac{1}{x}+1\right)=\left(\sqrt{3-2y}\right)^3+\sqrt{3-2y}\)\)

Xét hàm số \(\(f\left(t\right)=t^3+t\)\)trên R có \(\(f'\left(t\right)=3t^2+1&gt;0\forall t\in R\)\)

Suy ra f(t) đồng biến trên R . Nên \(\(f\left(-\frac{1}{x}+1\right)=f\left(\sqrt{3-2y}\right)\Leftrightarrow-\frac{1}{x}+1=\sqrt{3-2y}\)\)

Thay vào (2) \(\(\sqrt{2-\left(1-\frac{1}{x}\right)}=\frac{\sqrt[3]{2x^2+x^3}+x+2}{2x+1}\)\)

\(\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{1}{x}+1}=\frac{\sqrt[3]{x^2\left(x+2\right)}+x+2}{2x+1}\)\)

\(\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\sqrt{\frac{1}{x}+1}=x+2+\sqrt[3]{x^2\left(x+2\right)}\)\)

\(\(\Leftrightarrow\left(2+\frac{1}{x}\right)\sqrt{1+\frac{1}{x}}=1+\frac{2}{x}+\sqrt[3]{1+\frac{2}{x}}\)\)

\(\(\Leftrightarrow f\left(\sqrt{1+\frac{1}{x}}\right)=f\left(\sqrt[3]{1+\frac{2}{x}}\right)\)\)

\(\(\Leftrightarrow\sqrt{1+\frac{1}{x}}=\sqrt[3]{1+\frac{2}{x}}\)\)

\(\(\Leftrightarrow\left(1+\frac{1}{x}\right)^3=\left(1+\frac{2}{x}\right)^2\)\)

Đặt \(\(\frac{1}{x}=a\)\)

\(\(\Rightarrow Pt:\left(a+1\right)^3=\left(2a+1\right)^2\)\)

Tự làm nốt , mai ra lớp t giảng lại cho ...

3
13 tháng 1 2019

Vãi ạ :))

13 tháng 1 2019

ttpq_Trần Thanh Phương vãi j ?

Bài 1: Xác định một phương trình bậc nhất hai ẩn số biết hai nghiệm là (3;5) và (0;-2) Bài 2: Cho 2 phương trình: \(x+y=2\) và \(x-2y=-1\). Tìm một cặp số (x;y) là nghiệm chung của 2 phương trình Bài 3: Tìm các nghiệm nguyên của 2 phương trình: a) \(4x-3y=11\) b) \(5x+3y=2\) Bài 4: Giải và biện luận hệ phương trình: a) \(\left\{{}\begin{matrix}-2mx+y=5\\mx+3y=1\end{matrix}\right.\) b)...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định một phương trình bậc nhất hai ẩn số biết hai nghiệm là (3;5) và (0;-2)

Bài 2: Cho 2 phương trình: \(x+y=2\)\(x-2y=-1\). Tìm một cặp số (x;y) là nghiệm chung của 2 phương trình

Bài 3: Tìm các nghiệm nguyên của 2 phương trình:

a) \(4x-3y=11\)

b) \(5x+3y=2\)

Bài 4: Giải và biện luận hệ phương trình:

a) \(\left\{{}\begin{matrix}-2mx+y=5\\mx+3y=1\end{matrix}\right.\) b) \(\left\{{}\begin{matrix}mx+y=m\\x+my=1\end{matrix}\right.\) c) \(\left\{{}\begin{matrix}ax+y=b\\x-y=2\end{matrix}\right.\)

Bài 5: a) Tìm m để hệ pt sau vô nghiệm : \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=3\\mx-4y=-5\end{matrix}\right.\)

b) Tìm m để hệ pt sau có nghiệm duy nhất : \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)x+y=3\\x+y=1\end{matrix}\right.\)

Bài 6: Tìm m để ba đường thẳng sau đồng quy:

\(\left(d_1\right)\): \(2x+3y=7\) \(\left(d_2\right)\): \(x-y=6\) \(\left(d_3\right)\): \(3x+my=13\)

Bài 7: Tìm các gtri của m để hệ pt : \(\left\{{}\begin{matrix}3x-y=2-m\\x+2y=m+1\end{matrix}\right.\)có nghiệm \(\left(x_0;y_0\right)\) và sao cho \(x_0^2+y_0^2\) đạt GTNN

Bài 8: Giải hệ pt : \(\left\{{}\begin{matrix}m\left|x\right|-y=m\\\left|x\right|+my=1\end{matrix}\right.\)

Bài 9: a) Tìm m để hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}2x-my=-3\\mx+3y=4\end{matrix}\right.\)có nghiệm (x;y) và x<0; y>0

b) Tìm m để hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}3x-6y=1\\5x-my=2\end{matrix}\right.\) có nghiệm (x;y) và x<0; y<0

Bài 10: Hai xe cùng khởi hành một lúc ở 2 tỉnh A và tỉnh B cách nhau 60km. Nếu đi ngược chiều thì gặp nhau sau 1 giờ, nếu đi cùng chiều thì xe đi nhanh sẽ đuổi kịp xe kia sau 3 giờ. Tìm vận tốc mỗi xe.

Bài 11: Hai loại quặng chứa 75% và 50% sắt. Tính khối lượng của mỗi loại quặng đem trộn để được 25 tấn quặng có chứa 66% sắt.

Mọi người giúp em giải chi tiết các bài này gấp với ạ!!!!!!!

0
26 tháng 2 2020

a, bạn tự vẽ

b, Gọi giao điểm của 2 đường thẳng trên là M( x1,y1)

Tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng trên là nghiệm của hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=-x+3\\y=3x-1\end{matrix}\right.\)<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vậy.....

c,Phương trình đường thẳng có dạng y=ax+b

Vì đường thẳng qua điểm (2;-5) và song song với đường thẳng d1 nên ta có : a=-1, x=2, y=-5

=>b=-3

Thay a=-1, b=-3 vào cths y=ax+b ta được :

y=-x-3

Vậy...

Mai mình thi vào 10 và thầy cho mình đề này, mong các thầy (cô) và các bạn giúp mình giải đề này! Mình xin cảm ơn! 1. Cho biểu thức \(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right)\left(x+\sqrt{x}\right)\) với \(x>0,x\ne1\) Rút gọn và tìm các giá trị nguyên của x để Q nhận giá trị nguyên. 2. Quãng đường AB dài 50km. Một người dự định đi xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi....
Đọc tiếp

Mai mình thi vào 10 và thầy cho mình đề này, mong các thầy (cô) và các bạn giúp mình giải đề này!
Mình xin cảm ơn!
1. Cho biểu thức \(Q=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}-\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}\right)\left(x+\sqrt{x}\right)\) với \(x>0,x\ne1\)
Rút gọn và tìm các giá trị nguyên của x để Q nhận giá trị nguyên.
2. Quãng đường AB dài 50km. Một người dự định đi xe đạp từ A đến B với vận tốc không đổi. Khi đi được 2 giờ, người ấy dừng lại 30 phút để nghỉ. Muốn đến B đúng thời gian đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm 2 km/h trên quãng đường còn lại. Tính vận tốc ban đầu của người đi xe đạp.
3. a) Cho phương trình bậc hai \(x^2+5x+3=0\) có hai nghiệm \(x_1;x_2\). Hãy lập một phương trình bậc hai có hai nghiệm \(\left(x_1^2+1\right)\)\(\left(x_2^2+1\right)\).
b) Giải hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y-2}=4\\\dfrac{4}{x}-\dfrac{1}{y-2}=1\end{matrix}\right.\)

4. Cho tam giác ABC vuông tại A, trên cạnh AC lấy điểm D \(\left(D\ne A,D\ne C\right)\). Đường tròn (O) đường kính DC cắt BC tại E \(\left(E\ne C\right)\).
a) Chứng minh tứ giác ABED nội tiếp.
b) Đường thẳng BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai I. Chứng minh ED là tia phân giác của góc AEI.

c) Gỉa sử \(\tan ABC=\sqrt{2}\). Tìm vị trí của D trên AC để EA là tiếp tuyến của đường tròn đường kính DC.

7
4 tháng 6 2018

khúc mắc câu nào bạn?

4 tháng 6 2018

Van Han: hồi âm lâu quá làm tớ chẳng để ý gì hết, câu 5 nào đâu?

Cho hàm số bậc nhất \(y=\left(2m+1\right)x+2\) 1) Tìm \(m\) để đồ thị hàm số trên tạo với trục \(Ox\) là một góc nhọn , góc tù 2) Gọi \(\left(d_1\right),\left(d_2\right)\) lần lượt là đồ thị của hai hàm số với \(m=\dfrac{1}{4}\) và \(m=\dfrac{-3}{2}\) . Hãy vẽ \(\left(d_1\right),\left(d_2\right)\) trên cùng mặt phẳng tọa độ 3)Hãy tính góc tạo bởi đường thẳng \(\left(d_1\right)\) với trục \(Ox\) (Làm tròn...
Đọc tiếp

Cho hàm số bậc nhất \(y=\left(2m+1\right)x+2\)

1) Tìm \(m\) để đồ thị hàm số trên tạo với trục \(Ox\) là một góc nhọn , góc tù

2) Gọi \(\left(d_1\right),\left(d_2\right)\) lần lượt là đồ thị của hai hàm số với \(m=\dfrac{1}{4}\)\(m=\dfrac{-3}{2}\) . Hãy vẽ \(\left(d_1\right),\left(d_2\right)\) trên cùng mặt phẳng tọa độ

3)Hãy tính góc tạo bởi đường thẳng \(\left(d_1\right)\) với trục \(Ox\) (Làm tròn đến độ )

4) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của \(\left(d_1\right),\left(d_2\right)\) với trục \(Ox\) .C là giao điểm của \(\left(d_1\right)\)\(\left(d_2\right)\) .Hãy tính chu vi và diện tích của tam giác ABC . ( Đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet )

5) Tam giác ABC có vuông không ? Vì sao ?

6) Cho D( 2; -2) . Hãy tính khoảng cách AD

0