K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2016

Ta có :\(x^{20}=9.\left(x^2\right)^9\)

\(\Rightarrow x^{20}=9.x^{18}\)

Ta lại có: \(x^{20}=x^{18}.x^2=9.x^{18}\)

\(\Rightarrow x^2=9\)(x^18:x^`8 là =1 ko cần ghi)

\(\Rightarrow x=\sqrt{9}\)

\(\Rightarrow x=\)3 hoặc \(x=\)-3

Vậy: \(x=3;-3\)

21 tháng 9 2020

\(B=2+3+4+...+199=\frac{[\left(199-2\right)+1].\left(199+2\right)}{2}=19899\)

\(C=1+2+3+...+81=\frac{81.\left(81+1\right)}{2}=3321\)

=>x+3/2x-3/4=5/6

=>5/2x=19/12

=>x=19/30

12 tháng 3 2017

=>2/2.3+2/3.4+2/4.5+............+2/x.(x+1)=2007/2019

=>2(1/2.3+1/3.4+1/4.5+.......+1/(x+1))=2007/2019

=>2(1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+.....+1/x-1/x+1)=2007/2019

=>2(1/2-1/2x+1)=2007/2019

=>1-2/x+1=2007/2009=>2/x+1=1-2007/2019=12/2019

=>x+1=336,5.Vay x=335,5

12 tháng 3 2017

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}\)\(=\frac{2007}{2019}\)

\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2019}\)

\(2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)\)\(=\frac{2007}{2019}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)\(=\frac{2007}{2019}\div2\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{669}{1346}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{669}{1346}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{2}{673}\)

\(\frac{2}{\left(x+1\right)2}=\frac{2}{673}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)2=673\)

\(\Rightarrow x+1=673\div2\Rightarrow x+1=336,5\Rightarrow x=336,5-1=335,5\)

22 tháng 11 2016

a) 57 x 9 = 57 x ( 10 - 1 )

= 57 x 10 - 57

= 570 - 57

= 513

753 x 99 = 753 x ( 100 - 1 )

= 753 x 100 - 753

= 75300 - 753

= 74547

b) 62 x 49 = 62 x ( 50 - 1 )

= 62 x 50 - 62

= 310 - 62

= 258

53 x 29 = 53 x ( 30 - 1 )

= 53 x 30 - 53

= 1590 - 53

= 1537

22 tháng 11 2016

là :

a) 57 x 9 ; 753 x 99

b) 62 x 49 ; 53 x 29

17 tháng 11 2018

Ta có:

12=1.12=2.6=3.4=4.3=6.2.12.1

và: 2x-1 là Ư lẻ của 12

=> 2x-1 E {1;3}

+) 2x-1=1=>2x=1+1=2

=>x=1

=>y+3=12=>y=9

Vậy x=1;y=9

+) 2x-1=3=>2x=3+1=4=>x=4:2=2

=> y+3=12:3=4

=>y=1

Vậy y=1;x=2

17 tháng 11 2018

Câu 1 đường link câu này mk lm tương tư nhé

https://olm.vn/hoi-dap/detail/155610978.html

29 tháng 10 2018

\(\left(2x-1\right)\left(y+3\right)=2\)

\(\Rightarrow2x-1;y+3\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

Ta có bảng sau :

2x-112-1-2
y+321-2-1
x13/20-1/2
y-1-2-5-4

Vậy ko có y mà x = 1

10 tháng 11 2016

Vì hiệu của 2 số tự nhiên chẵn liên tiếp là 2

Số chẵn lớn là :

( 122 + 2 ) : 2 = 62

Số chẵn bé là :

122 - 62 = 60

Vậy hai số chẵn tự nhiên liên tiếp đó là 60 ; 62

10 tháng 11 2016

gọi haai số đó là a, a+2 (a, a+2 thuộc N)

ta có a+ (a+2)= 122

=> 2a +2 = 122

2a = 122-2

2a =120

=> a = 120: 2=60

a+2 = 60 +2 = 62

Vậy 2 số cần tìm đó là 60: 62

2 tháng 3 2016

a/b = 10/25 = 2/5. BCNN( 2,5) = 10: BCNN (a,b) = 100;    100 : 10 = 10

Vậy phân số a/b đã được rút gọn thành 2/5 bằng cách chia cả tử và mẫu cho 10

Vậy a/b = 2.10/5.10 = 20/50

Vậy a = 20 và b = 50

2 tháng 3 2016

\(\frac{a}{b}=\frac{10}{25}=\frac{2}{5}\)

=>5a=2b=BC=100

5a=100                  2b=100

a  =100:5               b  =100:2

a  =20                    b  =50

zậy \(\frac{a}{b}=\frac{20}{50}\)