Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi t là tổng thời gian ô tô đi hết quãng đường
Ta có: 15m/s = 54km/h
Quãng đường ô tô đi trong \(\dfrac{1}{2}\) thời gian đầu là:
\(s_1=v_1t_1=30\cdot\dfrac{1}{2}t=15t\)
Quãng đường ô tô đi trong \(\dfrac{1}{2}\) thời gian sau là:
\(s_2=v_2t_2=54\cdot\dfrac{1}{2}t=27t\)
Vận tốc trung bình của ô tô là:
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{15t+27t}{t}=42\) (km/h)
Vậy...
Bài 1:
Gọi S là độ dài \(\dfrac{1}{3}\)đoạn đường
\(\Rightarrow2S\) là độ dài đoạn đường còn lại.
Ta có:
\(V_{tb}=\dfrac{S+2S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=30\)(*)
Lại có:
\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{20}\)
\(t_2=\dfrac{2S}{V_2}\left(2\right)\)
Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{\dfrac{S}{20}+\dfrac{2S}{V_2}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}}=30\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{10}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{20}\Leftrightarrow V_2=40\)(km/h)
Bài 2:
Gọi \(t\) là \(\dfrac{1}{2}\) thời gian
Ta có:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t+t}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}\)(*)
\(S_1=V_1.t=25t\left(1\right)\)
\(S_1=V_2.t=35t\left(2\right)\)
Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}=\dfrac{25t+35t}{2t}=30\)(km/h)
Thời gian người đi bộ đi trước người đi xe đạp là :
9 giờ - 7 giờ = 2 giờ
Vậy khi đó người đi bộ đi được quãng đường dài là :
4 . 2 = 8 (km)
Hiệu vận tốc của hai người là :
12 - 4 = 8 (km/giờ)
Thời gian hai xe gặp nhau là :
8 : 8 = 1 (giờ)
Vậy thời điểm hai người gặp nhau là :
9 giờ + 1 giờ = 10 giờ
Vị trí họ gặp nhau cách A là :
1 . 12 = 12 (km)
Cứ 1 giờ thì người đi bô đi được 4 km và người đi xe đạp đi được 12 km
=> Thời gian để họ đi cách nhau 2 km là :
2 : ( 4 - 12 ) = 2/8 = 1/4 (giờ) = 15 phút
=> Thời điểm họ cách nhau 2 km là :
10 giờ + 15 phút = 10 giờ 15 phút
a) Gọi thời gian gặp nhau là t (h) (t > 0)
ta có MB = 4t ; AB = 12t
Phương trình: 12t = 4t + 8
=> t = 1 (h)
=> Vị trí gặp nhau cách A là 12 (km)
b)
* Khi chưa gặp người đi bộ :
Gọi thời gian lúc đó là t1 (h)
Ta có :
(v1t1 + 8) - v2t1 = 2
\(\Rightarrow t_1=\frac{6}{v_2-v_1}=45\left(p\right)\)
* Sau khi gặp nhau:
Gọi thời gian gặp nhau là t2 (h)
Ta có :
\(v_2.t_2-\left(v_1.t_1+8\right)=2\)
\(\Rightarrow t_2=\frac{10}{v_2-v_1}=1h15p\)
a) \(s_1=\dfrac{s}{2};v_1=20km/h\)
\(s_2=\dfrac{s}{2};v_2=60km/h\)
\(v_{tb}=?\)
BL :
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{\dfrac{s}{2}+\dfrac{s}{2}}{\dfrac{\dfrac{s}{2}}{20}+\dfrac{s}{\dfrac{2}{60}}}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{40}+\dfrac{s}{120}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{40}+\dfrac{1}{120}}=30\left(km/h\right)\)
b) \(t_1=\dfrac{t}{2};v_1=20km/h\)
\(t_2=\dfrac{t}{2};v_2=60km/h\)
\(v_{tb}=?\)
BL :
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{\dfrac{v_1.t}{2}+\dfrac{v_2t}{2}}{\dfrac{t}{2}+\dfrac{t}{2}}=\dfrac{\dfrac{20t}{2}+\dfrac{60t}{2}}{t}=\dfrac{10t+30t}{t}=40\left(km/h\right)\)
câu 1:Đổi các đơn vị sau:
a, 54km/h = 15 m/g
b,15m/g = 54km/h
c, 300cm2 = 0,03m2
d,798 dm2= 7,98 m2
e,200 cm3 = 0,0002 m3
Câu 3:
Tóm tắt :
\(m=60kg\)
\(S_1=4dm^2\)
a) \(p_1=?\)
b) \(p_2=10000\left(Pa\right)\)
Người này có bị lún không?
LG :
Đổi: 4dm2 = 0,04m2
a) Trọng lượng của người này :
\(P=10.m=10.60=600\left(N\right)\)
Diện tích tiếp xúc của 2 bàn chân :
\(S=S_1.2=0,04.2=0,08\left(m^2\right)\)
Áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng bằng 2 chân :
\(p_1=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,08}=7500\left(Pa\right)\)
b) Người đó đứng trên mặt đất sẽ không bị lún sâu vì mặt đất chịu được áp suất tới 10000Pa
từ 7h -> 9h người đi bộ đi được số km là : 4 x 2 =8 (km)
tư 9h -> 10h người đi bộ đi được thêm 4 x 1 = 4 (km)
vậy trông khoảng thời gian từ 7h->9h người đi bộ đi được tổng số km là:
8+4=12
cũng nhận thấy sau 1h, có nghĩa là từ 9h-> 10h, người đi xe đạp đi được số km là: 12 x 1 =12 (km)
vậy 2 người gặp nhau luc 10h
nơi gặp nhau cách A 12 km
b/ gọi t là thời gian 2 người cách nhau 2 km (t>0)
theo phần a ta tính được đọ dài của quãng đương AB là :
12+12=24 (km)
sau t giờ thì người đi bộ đi được số km là: 4t (km)
sau t giờ người đi xe đạp đi được số km là :12t (km)
vậy ta sẽ có tổng quãng đường mà người đi bộ và người đi xe đạp đi được là
4t + 12t (km)
sau t giờ 2 người cách nhau 2 km có nghĩa :
4t + 12t = 24- 2
<=>16t = 22
<=> t =1.375 (h)
=> lúc đó là 1.375 + 7 = 8.375 (giờ)
vậy lúc 8.375h hai người cách nhau 2km
Chúc bạn học tốt!
a. Gọi x (h) là thời gian người đi bộ đến chỗ gặp nhau (x > 0).
Do đó thời gian người đi xe đạp đến chỗ gặp nhau là x - (9 - 7) = x - 2 (h)
Quãng đường người đi bộ đi được đến chỗ gặp nhau là 4x (km)
Quãng đường người đi xe đạp đi được đến chỗ gặp nhau là 12.(x - 2) (km)
Ta có PT:
4x = 12.(x - 2)
<=> 4x = 12x - 24
<=> -8x = -24
<=> x = 3
Thời điểm họ gặp nhau: 7 + 3 = 10 (h)
Vị trí gặp nhau cách A: 3.4 = 12 (km)
b. Gọi t là thời gian 2 người cách nhau 2 km (t > 0).
Theo phần a ta tính được độ dài của quãng đường AB là :
12+12=24 (km)
Sau t giờ thì người đi bộ đi được số km là: 4t (km)
Sau t giờ người đi xe đạp đi được số km là :12t (km)
Vậy ta sẽ có tổng quãng đường mà người đi bộ và người đi xe đạp đi được là : 4t + 12t (km)
Ta có PT:
4t + 12t = 24 - 2
<=>16t = 22
<=> t = 1.375 (h)
Lúc đó là: 1.375 + 7 = 8.375 (giờ)
Vậy lúc 8.375 giờ hai người cách nhau 2km.
(để số lượng từng loại ròng rọc để rõ đề hơn)
Trọng lượng 1 thùng hàng:
P = 10m = 50.10 = 500N
Trọng lượng 2 thùng hàng : 2.500 = 1000N
a) Người thứ nhất sử dụng ròng rọc cố định nên không có lợi về lực. Vậy F1 = 1000N
Người thứ hai sử dụng (1) ròng rọc động nên có lợi 2 lần về lực kéo. Vậy F2 = P/2 = 1000/2 = 500N
Suy ra người thứ hai có lực kéo nhỏ gấp 1/2 lực kéo của người thứ nhất (500N < 1000N)
b) Vì người thứ hai sử dụng (1) ròng rọc động nên lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.
Người thứ nhất sử dụng ròng rọc cố định nên không lợi về lực, không thiệt về đường đi.
s2 = 2.2 = 4 (m)
Công của người thứ nhất : A1 = F1.s1 = 1000.2 = 2000 (J)
Công của người thứ hai : A2 = F2.s2 = 500.4 = 2000 (J)
Suy ra công của 2 người bằng nhau
c) (đã gộp cả ý của câu b)
ta có:
gọi t' là tổng thời gian đi trên nửa quãng đường cuối
vận tốc trung bình của người đó là:
\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\frac{S}{t_1+t'}\) (*)
ta lại có:
thời gian đi trên nửa quãng đường đầu là:
\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{60}\left(1\right)\)
tổng quãng đường lúc sau là:
\(S_2+S_3=\frac{S}{2}\)
\(\Leftrightarrow v_2t_2+v_3t_3=\frac{S}{2}\)
\(\Leftrightarrow25t_2+15t_3=\frac{S}{2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{25t'+15t'}{2}=\frac{S}{2}\)
\(\Leftrightarrow40t'=S\Rightarrow t'=\frac{S}{40}\left(2\right)\)
lấy (1) và (2) thế vào phương trình (*) ta có:
\(v_{tb}=\frac{S}{\frac{S}{60}+\frac{S}{40}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{60}+\frac{1}{40}\right)}=\frac{1}{\frac{1}{60}+\frac{1}{40}}=24\)
vậy vận tốc trung bình của người này là 24km/h
trong 1/2 thời gian đầu người ấy đi được:
\(S''=\frac{t}{2}.v_{tb}=\frac{v_{tb}\left(t_1+t'\right)}{2}\)
\(\Leftrightarrow S''=\frac{24\left(\frac{S}{60}+\frac{S}{40}\right)}{2}\)
\(\Leftrightarrow S''=\frac{24\left(\frac{2S+3S}{120}\right)}{2}\)
\(\Leftrightarrow S''=\frac{\left(\frac{120S}{120}\right)}{2}\)
\(\Leftrightarrow S''=\frac{S}{2}\)
mình làm vậy bạn xem đúng ko nhé
Đáp án D
Ta có: 1m/s = 3,6km/h
Ta suy ra: 15m/s = 3,6.15 = 54km/h