Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Tính
\(\text{1)}\) \(\dfrac{5}{8}.\dfrac{7}{30}-\dfrac{5}{2}.\dfrac{1}{8}\)
\(=\dfrac{5}{8}.\dfrac{7}{30}-\dfrac{5}{8}.\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{5}{8}.\left(\dfrac{7}{30}-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=\dfrac{5}{8}.\dfrac{-4}{15}\)
\(=\dfrac{-1}{6}\)
\(\text{2)}\) \(\dfrac{21}{10}.\dfrac{3}{4}-\dfrac{21}{10}-\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{63}{40}-\dfrac{21}{10}-\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{-21}{40}-\dfrac{3}{4}\)
\(=\dfrac{-51}{40}\)
\(\text{3)}\) \(\dfrac{-4}{11}:\dfrac{-6}{11}\)
\(=\dfrac{-4}{11}.\dfrac{11}{-6}\)
\(=\dfrac{4}{6}\)
\(\text{4)}\) \(\dfrac{2}{7}.\dfrac{14}{3}-1\)
\(=\dfrac{4}{3}-1\)
\(=\dfrac{1}{3}\)
\(\text{5)}\) \(\dfrac{4}{7}:\left(\dfrac{1}{5}.\dfrac{4}{7}\right)\)
\(=\dfrac{4}{7}:\dfrac{1}{5}:\dfrac{4}{7}\)
\(=1:\dfrac{1}{5}\)
\(=5\)
\(\text{6)}\) \(\dfrac{12}{7}.\dfrac{7}{4}+\dfrac{35}{11}:\dfrac{245}{121}\)
\(=3+\dfrac{35}{11}.\dfrac{121}{245}\)
\(=3+\dfrac{11}{7}\)
\(=3\dfrac{11}{7}=\dfrac{32}{7}\)
\(\text{7)}\) \(\left(\dfrac{4}{3}+\dfrac{8}{3}\right).\left(\dfrac{7}{4}-\dfrac{6}{4}\right):\left(\dfrac{6}{5}+\dfrac{12}{5}+\dfrac{1}{5}\right)\)
\(=4.\left(\dfrac{7}{4}-\dfrac{6}{4}\right):\left(\dfrac{6}{5}+\dfrac{12}{5}+\dfrac{1}{5}\right)\)
\(=4.\dfrac{1}{4}:\left(\dfrac{6}{5}+\dfrac{12}{5}+\dfrac{1}{5}\right)\)
\(=4.\dfrac{1}{4}:\dfrac{19}{5}\)
\(=1:\dfrac{19}{5}\)
\(=\dfrac{5}{19}\)
\(\text{8)}\) \(\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{\dfrac{1}{9}}{\dfrac{1}{9}}\right):\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{\dfrac{7}{15}}{\dfrac{2}{5}}-\dfrac{1}{6}\right)\)
\(=\left(0+1\right):\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{15}:\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{6}\right)\)
\(=1:\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{6}-\dfrac{1}{6}\right)\)
\(=1:\left(\dfrac{2}{3}+1\right)\)
\(=1:\dfrac{5}{3}\)
\(=\dfrac{3}{5}\)
\(\text{9)}\)
\(\left[\left(\dfrac{2}{193}-\dfrac{3}{389}\right).\dfrac{193}{17}+\dfrac{33}{34}\right]:\left[\left(\dfrac{7}{1931}-\dfrac{11}{3862}\right).\dfrac{1931}{25}+\dfrac{9}{2}\right]\)
\(=\left[\dfrac{199}{75077}.\dfrac{193}{17}+\dfrac{33}{34}\right]:\left[\left(\dfrac{7}{1931}-\dfrac{11}{3862}\right).\dfrac{1931}{25}+\dfrac{9}{2}\right]\)
\(=\left[\dfrac{199}{6613}+\dfrac{33}{34}\right]:\left[\left(\dfrac{7}{1931}-\dfrac{11}{3862}\right).\dfrac{1931}{25}+\dfrac{9}{2}\right]\)
\(=\dfrac{13235}{13226}:\left[\left(\dfrac{7}{1931}-\dfrac{11}{3862}\right).\dfrac{1931}{25}+\dfrac{9}{2}\right]\)
\(=\dfrac{13235}{13226}:\left[\dfrac{3}{3862}.\dfrac{1931}{25}+\dfrac{9}{2}\right]\)
\(=\dfrac{13235}{13226}:\left[\dfrac{3}{50}+\dfrac{9}{2}\right]\)
\(=\dfrac{13235}{13226}:\dfrac{114}{25}\)
\(=\dfrac{330875}{1507764}\)
Cách giải thứ nhất là cộng kết quả hàng trên với số đầu hàng dưới lại, chúng ta sẽ có kết quả hàng dưới (1 + 4 = 5, 5 + 2 + 5 = 12,...), cứ thế, ta sẽ có con số cuối cùng là 40.
Tuy nhiên vẫn còn một cách giải khác, đó là nhân số thứ hai trong phép tính với số đầu rồi tiếp tục cộng thêm số đầu (4 x 1 + 1 = 5, 5 x 2 + 2 = 12...), nếu tính theo cách này thì đáp án cuối sẽ là 96.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Phương án một:
Đầu tiên là dùng phép cộng với kết quả của dòng xếp ngay trên nó và cứ như thế, về cơ bản chúng ta sẽ có kết quả như thế này:
1+4=5
5+2+5=12
12+3+6=21
Tất cả đều đúng trật tự, nghĩa là có thể giải bằng phương pháp này…
Lúc đó phép toán cuối cùng sẽ trở thành:
21+8+11=?
?=40
Phương án thứ hai:
Giả thiết thứ hai là dùng phép nhân với hai số đã cho rồi cộng với số đứng đầu.
Kết quả là:
1+(4x1)=5
2+(5x2)=12
3+(6*3)=21
Một lần nữa, bài toán vẫn đúng, có nghĩa là cách này vẫn đúng….
Lúc đó:
8+(11*8)=?
8+88=?
?=96
Có hơn 1 đáp án?
Dựa trên những gì bạn thấy đề toán đưa ra trên ảnh gốc thì một trong số các cách này chính xác hơn các cách giải còn lại.
Các mô hình đưa ra đều cố giải quyết việc hợp lý bằng cách thêm vào các con số có liên quan trong phép toán để tăng giá trị cho mỗi lần làm toán.
Ngoại trừ khi nhảy từ dòng 3+6 tới dòng 8+11 thì kết quả đưa ra lại khác nhau?!
Có thể bảo toàn giả thiết rằng chúng ta đã bỏ lỡ một vài bước ở giữa, trong trường hợp này thì trong hai phương án trên sẽ có một phương án không chính xác.
Ví dụ như:
1+4=5
5+2+5=12
12+3+6=21
21+4+7=32
32+5+8=45
45+6+9=60
60+7+10=77
77+8+11=?
?=96
băng 56
\(8+11=19\)
k đi
k lại