K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2020

Hội nghị Ianta đã có quyết định phân chia ảnh hưởng giữa các nước đế quốc với nhau,

– Ở châu Âu có sự phân chia hai cực rõ ràng, phân định chặt chẽ – Đông Âu: ảnh hưởng của Liên Xô – xã hội chủ nghĩa, Tây Âu ảnh hưởng của Mỹ – tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên ở châu Á: tình hình không hẳn như thế, nó đã bị “vi phạm” ngay từ đầu và tình hình trong khu vực diễn ra ngày càng có chiều hướng khác với sự đối đầu của hai phe (thí dụ : tình hình ở Trung Quốc, bán đảo Đông Dương,…).

– Các dân tộc châu Á đã không cam chịu chấp nhận cái khu vực “phạm vi ảnh hưởng truyền thống của các nước tư bản phương Tây” như một thiết chế của Trật tự hai cực. Phong trào giải phóng dân tộc đã trực tiếp làm suy yếu chủ nghĩa đế quốc thực dân phương Tây – một cực trong Trật tự Ianta và thực tế đã là một nhân tố làm rạn nứt, xói mòn quyền lực đưa tới sự sụp đổ của Trật tự hai cực Ianta.

Mâu thuẫn mới giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai vẫn là mâu thuẫn về quyền lợi. Tuy nhiên, mâu thuẫn này không được giải quyết bằng một cuộc chiến tranh thế giới như Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai mà nó là cuộc Chiến tranh lạnh. Sự mâu thuẫn đó chia thành hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa tiêu biểu là Liên Xô và Mĩ.

Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự hai cực Ianta giải thể với sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu. So sánh lực lượng trên bình diện toàn cầu từ chỗ cân bằng giữa hai hệ thống chính trị - xã hội đối lập nay chuyển sang trạng thái mất cân bằng theo hướng có lợi cho Mĩ và phương Tây. Tuy nhiên, tình hình quốc tế đã không phát triển một cách hoà bình, ổn định như người ta mong đợi. Sự đối đầu Đông - Tây về hệ tư tưởng, chính trị, quân sự, kinh tế… đã từng chi phối đời sống quốc tế trong suốt thời kì chiến tranh lạnh, nay được chuyển hoá dưới những hình thức khác, bên cạnh sự nổi lên của những mâu thuẫn mới. Sự vận động của các mâu thuẫn này sẽ quyết định diện mạo của trật tự thế giới và xu hướng phát triển của quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh.

21 tháng 4 2020

- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra với các nước Đồng minh. Đó là:

+ Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.

+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

+ Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.

=> Từ ngày 4 đến 11/2/1945, Hội nghị Ianta được triệu tập, với sự tham gia của nguyên thủ ba cường quốc: Mỹ (Ph. Rudơven), Anh (U. Sớcsin), Liên Xô (Xtalin).

-Những quyết định của hội nghị Ianta đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là “Trật tự hai cực Ianta”.

Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trên thế giới diễn ra nhiều sự kiện quan trọng với xu hướng hình thành hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa – đối lập gay gắt với nhau về chính trị và kinh tế.

- Ngày 4-4-1949, Mĩ và 11 nước phương Tây đã kí Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương. Đây là liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây do Mĩ cầm đầu nhằm chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.

- Tháng 1-1949, Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) để hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước xã hội chủ nghĩa.

- Tháng 5-1955, Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Tổ chức hiệp ước Vácsana, một liên minh chính trị, quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa châu Âu.


=> Sự ra đời của NATO và Tổ chức hiệp ước Vácsana đã đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe. Chiến tranh lạnh đã bao trùm cả thế giới.

-Trong thời kì Chiến tranh lạnh, hầu như mọi cuộc chiến tranh hoặc xung đột quân sự ở các khu vực trên thế giới, với những hình thức và mức độ khác nhau, đều liên quan tới sự “đối đầu” giữa hai cực Xô-Mĩ.

- Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập kỉ đã làm cho cả hai nước quá tốn kém và suy giảm “thế mạnh” của họ trên nhiều mặt so với các cường quốc khác.

- Nhiều khó khăn và thách thức to lớn đặt ra trước hai nước do sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và các nước Tây Âu,...

- Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ dẫn tới xu thế hợp tác xuất hiện trên thế giới.

- Sự suy giảm về kinh tế, đặc biệt là Liên Xô.

- Liên Xô và Mĩ cần thoát khỏi thế đối đầu để ổn định và củng cố vị thế của mình.

=>Tháng 12/1989, tại Manta, Tổng thống Mĩ Bu-sơ và Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô Gooc-ba-chốp tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.



5 tháng 12 2021

D

5 tháng 12 2021

Tháng 12-1989 đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng có tác động mạnh mẽ đến tình hình thế giới?

Xu thế hòa hoãn Đông – Tây xuất hiện.

Trật tự thế giới đơn cực được hình thành.

Hai nhà nước Đức được thống nhất.

Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.

14 tháng 12 2021

D

14 tháng 12 2021

ko chắc nha!

Sự kiện nào đánh dấu Liên bang Xô Viết sụp đổ?  A.Nhà nước liên bang tê liệt. B.Các nước Cộng hòa đua nhau đòi độc lập và tách khỏi liên bang. C.Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập. D.Tổng thống Goóc – ba – chốp từ chức, lá cờ liên bang Xô viết trên điện Krem-li bị hạ xuống.14Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì?  A.Đảm bảo...
Đọc tiếp

Sự kiện nào đánh dấu Liên bang Xô Viết sụp đổ?

 

 A.

Nhà nước liên bang tê liệt.

 B.

Các nước Cộng hòa đua nhau đòi độc lập và tách khỏi liên bang.

 C.

Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.

 D.

Tổng thống Goóc – ba – chốp từ chức, lá cờ liên bang Xô viết trên điện Krem-li bị hạ xuống.

14

Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì?

 

 A.

Đảm bảo thực hiện dân chủ và công bằng xã hội.

 B.

Cảnh giác trước các âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.

 C.

Tôn trọng quy luật phát triển khách quan về kinh tế.

 D.

Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, duy nhất của Đảng Cộng sản.

15

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện trong tác phẩm " Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh là gì ?

 

 A.

Kháng chiến toàn diện.

 B.

Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

 C.

Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.

 D.

Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.

2
23 tháng 5 2021

Sự kiện nào đánh dấu Liên bang Xô Viết sụp đổ?

 

 A.

Nhà nước liên bang tê liệt.

 B.

Các nước Cộng hòa đua nhau đòi độc lập và tách khỏi liên bang.

 C.

Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.

 D.

Tổng thống Goóc – ba – chốp từ chức, lá cờ liên bang Xô viết trên điện Krem-li bị hạ xuống.

14

Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì?

 

 A.

Đảm bảo thực hiện dân chủ và công bằng xã hội.

 B.

Cảnh giác trước các âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.

 C.

Tôn trọng quy luật phát triển khách quan về kinh tế.

 D.

Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, duy nhất của Đảng Cộng sản.

15

Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện trong tác phẩm " Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh là gì ?

 

 A.

Kháng chiến toàn diện.

 B.

Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

 C.

Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.

 D.

Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.

23 tháng 5 2021

Sự kiện nào đánh dấu Liên bang Xô Viết sụp đổ ? 

 A. Nhà nước liên bang tê liệt.

 B. Các nước Cộng hòa đua nhau đòi độc lập và tách khỏi liên bang.

 C. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập.

 D. Tổng thống Goóc – ba – chốp từ chức, lá cờ liên bang Xô viết trên điện Krem-li bị hạ xuống.

14. Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì?

 A. Đảm bảo thực hiện dân chủ và công bằng xã hội.

 B. Cảnh giác trước các âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch.

 C. Tôn trọng quy luật phát triển khách quan về kinh tế.

 D. Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, duy nhất của Đảng Cộng sản.

15. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể hiện trong tác phẩm " Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh là gì ?

 A. Kháng chiến toàn diện.

 B. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

 C. Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài.

 D. Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia.

18 tháng 12 2021

Chọn A

18 tháng 12 2021

Này chọn C 

26 tháng 5 2019

Đáp án là D.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, từ hai nước đồng minh chống phát xít, Xô - Mỹ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu, xuất phát từ việc tổng thống Mỹ Truman đưa ra học thuyết Truman cho rằng sự tồn tại của Liên Xô và chủ nghĩa xã hội là nguy cơ lớn với Mỹ, do đó yêu cầu viện trợ 400 triệu USD cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ để biến hai nước này thành nơi chống Liên Xô, khởi đầu cho chiến tranh lạnh.

câu 2 :Năm 1949, Liên Xô đã giành được thắng lợi trong hoạt động nào dưới đây?

A.Hoàn thành sớm kế hoạch 6 năm lần thứ 4 ( 1945 - 1950 )

B.Chế tạo thành công bom nguyên tử

C.Phóng thành công vệ tinh nhân tạo

D. Sáng lập Tổ chức Hiệp ước Vác -sa - va.

16 tháng 2 2021

Anh thích chị Trang à ??

15 tháng 11 2021

1 Hội nghị Ianta ( tháng 2/945) không thông qua quyết định nào? A Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.B Phân chia phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Liên Xô tại Châu Âu.C Quy định việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.D Giao cho quân Pháp việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.2 Vì sao "trật tư hai cực I-an-ta" bị sụp đổ? A Liên Xô và Mĩ đặt quan hệ...
Đọc tiếp

1 Hội nghị Ianta ( tháng 2/945) không thông qua quyết định nào? 

A Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình, an ninh thế giới.

B Phân chia phạm vi ảnh hưởng của Mĩ và Liên Xô tại Châu Âu.

C Quy định việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít.

D Giao cho quân Pháp việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương.

2 Vì sao "trật tư hai cực I-an-ta" bị sụp đổ? 

A Liên Xô và Mĩ đặt quan hệ ngoại giao với nhau.

B Liên Xô và Mĩ đều suy yếu vị thế kinh tế, chính trị trên thế giới.

C Liên Xô và Mĩ hợp tác trở lại.

D Liên Xô và Mĩ nhận thấy sự đối đầu không còn cần thiết.

3 Hậu quả lớn nhất do cuộc "chiến tranh lạnh" mang lại cho thế giới là gì? 

A Nhân dân các nước châu Á, châu Phi chịu bao khó khăn, đói nghèo.

B Nhiều nước trên thế giới chị chia cắt.

C Các cuộc chiến tranh xâm lược vẫn tiếp tục diễn ra.

D Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng.

4 Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: 

A ngoại giao mềm mỏng, tập trung vào xây dựng và phát triển kinh tế.

B thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước XHCN.

C tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị đối với các thuộc địa trước đây.

D ủng hộ phong trào đấu tranh vì hòa bình của nhân dân lao động thế giới.

0