(1/3) x + (1/3) x-2 = 10/243
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2016

Vì -|x+2| bé hơn hoặc bằng 0

=> -|x+2| - 11 bé hơn hoặc bằng -11

=> A bé hơn hoặc bằng -11

Dấu "=" xảy ra khi |x+2| = 0

=> x+2 = 0=> x= -2

Vậy GTLN của A = -11 khi x = -2.

 

13 tháng 11 2016

Ta có: \(-\left|x+2\right|\le0\Rightarrow-\left|x+2\right|-11\le-11\)

=>A có giá trị lớn nhất là -11

Xảy ra khi x=-2

14 tháng 9 2016

a)(|x-2|-3)(5+|x|)=0

<=>|x-2|-3=0 hoặc 5+|x|=0

*)Xét |x-2|-3=0 <=>|x-2|=3

=>x-2=±3

Với x-2=3 =>x=5

Với x-2=-3 =>x=-1

*)Xét 5+|x|=0

=>|x|=-5 (mà \(\left|x\right|\ge0>-5\) với mọi x) 

=>vô nghiệm

 

14 tháng 9 2016

(2x-1)2=1-2x

<=>4x2-4x+1=1-2x

<=>4x2-2x=0

<=>2x(2x-1)=0

<=>x=0 hoặc x=\(\frac{1}{2}\)

10 tháng 5 2017

Đại số lớp 7

29 tháng 9 2016

Do 3x+1 \(⋮\)y và 3y+1\(⋮\)
nên (3x+1)(3y+1) \(⋮\)xy 
=>9xy+3x+3y+1 \(⋮\)xy 
mà 9xy \(⋮\)xy 
=>3x+3y+1 \(⋮\)xy 
=>\(\frac{3x}{y}\) + 3 +y\(\frac{1}{y}\) chia hết cho x 
Do vai trò của x,y như nhau nên giả sử 
=>\(\frac{x}{y}\le1\)
=>\(\frac{3x}{y}\le3\)
y>1 =>\(\frac{1}{y}< 1\)
=>\(\frac{3x}{y}+3+\frac{1}{y}< 7\)
=>1<x <7 
=>x = 2,3,4,5,6 
Thay x vào 3x+1\(⋮\) y và 3y+1\(⋮\) x

29 tháng 9 2016

Xl bn nha

Chỗ 

Thay x vào 3x+1 chia het cho y va 3y+1 chia het cho x
sử lại thành như thế này nha
Thay x vao 3x+1\(⋮y\) (*)
Từ (*)=> \(y\in\left\{7;10;13;16;19\right\}\)
Vậy .....
 
 
3 tháng 2 2017

Ta có:

\(\left(2x-1\right)^2+\left|2y-x\right|-8=12-5.2^2\)

=> \(\left(2x-1\right)^2+\left|2y-x\right|=12-20+8\)

=> \(\left(2x-1\right)^2+\left|2y-x\right|=0\)

nx:

\(\left(2x-1\right)^2\ge0với\forall x\)

\(\left|2y-x\right|\ge với\forall x,y\)

=> \(\left(2x-1\right)^2+\left|2y-x\right|\ge0với\forall x,y\)

Do đó:\(\left(2x-1\right)^2+\left|2y-x\right|=0\)

<=>\(\left\{\begin{matrix}2x-1=0\\2y-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}2x=1\\2y=2\end{matrix}\right.\)

<=>\(\left\{\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\2y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy x=1/2;y=1/4

chữ A ngược là j tek bạn

25 tháng 1 2017

đặt biểu thức trên là A

sử dụng tính chất phép nhân phân phối phép trừ suy ra A=1.2.3.4.5.6.7.(8.9-8-82)

=1.2.3.4.5.6.7.(72-8-64)

=1.2.3.4.5.6.7.0

=0

25 tháng 1 2017

cam on minh dang can

12 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ sau:

 

 

A B C M D N E

a) Xét ΔABM và ΔCDM có:

MB = MD (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)

AM = CM (gt)

=> ΔABM = ΔCDM (c.g.c)(đpcm)

b) Vì ΔABM = ΔCDM (ý a)

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này lại ở vị trí so le trong nên

=> AB // CD (đpcm)

c) +)Vì ΔAB // CD (ý b)

=> \(\widehat{NBM}=\widehat{EDM}\) (so le trong)

Xét ΔMNB và ΔMED có:

\(\widehat{EMD}=\widehat{NMB}\) (đối đỉnh)

MB = MD (gt)

\(\widehat{NBM}=\widehat{EDM}\) (cm trên)

=> ΔMNB = ΔMED (g.c.g)

=> NB = ED(2 cạnh tương ứng) (1)

+) CM tương tự ta có:

ΔMEA = ΔMNC(g.c.g)

=> EA = NC (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2)

=> EA = ED => E là trung điểm của AD (đpcm)

12 tháng 12 2016

á, sao đã tl rồi thế này hả

Nguyễn Thị Thu An,

Trần Nghiên Hy

 
7 tháng 6 2017

a,

ΔΔOKA = ΔΔOKC ( c - g - c)

=> góc COK = góc AOK = \(\dfrac{1}{2}\)góc AOC

ΔΔOHA = ΔΔOHB ( c - g - c)

=> góc AOH = góc BOH= \(\dfrac{1}{2}\)góc AOB

Ta có:

góc AOC + góc AOB = góc BOC

=> \(\dfrac{1}{2}\)góc AOC + \(\dfrac{1}{2}\)góc AOB = \(\dfrac{1}{2}\)góc BOC

=> góc AOK + góc AOH = \(\dfrac{1}{2}\)góc BOC

=> góc xOy = \(\dfrac{1}{2}\)góc BOC

hay \(\partial\) = \(\dfrac{1}{2}\)góc BOC

=> góc BOC = 2\(\partial\)

Vậy BOC = 2\(\partial\)