Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trạng thái 1 { V 1 = 4 ( l ) T 1 = 7 + 273 = 280 K
Trạng thái 2 { V 2 = m ρ 2 T 2 = ?
Áp dụng định luật Gay – Luyxắc
V 1 V 2 = T 1 T 2 ⇒ T 2 = T 1 . V 2 V 1 ⇒ T 2 = T 1 V 1 . m ρ 2 = ( 273 + 7 ) .12 4.1 , 2 T 2 = 700 0 K ⇒ t 2 = T 2 − 273 = 327 0 C
\(T_1=7^oC=280K\)
Ta có: \(D=\dfrac{m}{V}\)
Mà m không đổi \(\Rightarrow D,V\) tỉ lệ nghịch với nhau.
\(\Rightarrow\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{V_2}{V_1}\)
Quá trình đẳng áp:
\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{T_1}{T_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{D_2}{D_1}=\dfrac{T_1}{T_2}\Rightarrow\dfrac{1,2}{\dfrac{12}{4}}=\dfrac{280}{T_2}\)
\(\Rightarrow T_2=700K=427^oC\)
\(\frac{T_2}{T_1}=\frac{V_2}{V_1}=1,5\) → T2 = 1,5 . 300 = 450K
Áp dụng phương trình Clapêrôn - Menđêlêép cho 2 quá trình :
pV1 = 2,5RT1
→ p(V2 - V1 ) = 2,5R( T2 - T1 )
pV2 = 2,5RT2
Vì quá trình đẳng áp → A = p\(\triangle V\) = 2,5R.\(\triangle\)T = 2,5 . 8,31 . 150
= 3116,25 J = 3,12 kJ
\(\triangle U=A+Q=-3,12+11,04=7,92kJ\)
Thôi nhá
Đừng tử hỏi tự trả lời nữa
Không ai cạnh tranh đc đâu
Khối lượng khí ko đổi
=> Thể tích khí lúc sau là:\(\frac{12}{1,2}=10\left(l\right)\)
Đẳng áp=> \(\frac{V_1}{t_1+273}=\frac{V_2}{t_2+273}\Leftrightarrow\frac{4}{280}=\frac{10}{t_2+273}\Rightarrow t_2=427^0C\)
Đáp án: D
Ta có:
- Trạng thái 1: T 1 = 7 + 273 = 280 K V 1 = 4 l
- Trạng thái 2: T 2 = ? V 2 = m D 2 = 10 l
Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:
V 1 T 1 = V 2 T 2 → T 2 = V 2 T 1 V 1 = 10.280 4 = 700 K