K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2023

Ta có: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=1.0,02=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{1}{100}=0,01\left(mol\right)\)

TH1: Ca(OH)2 dư.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%V_{CO_2}=\dfrac{0,01.22,4}{15,68}.100\%=\dfrac{10}{7}\%\)

TH2: Ca(OH)2 hết.

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

0,01_____0,01_______0,01 (mol)

\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

0,02______0,01 (mol)

⇒ nCO2 = 0,01 + 0,02 = 0,03 (mol)

\(\Rightarrow\%V_{CO_2}=\dfrac{0,03.22,4}{15,68}.100\%=\dfrac{30}{7}\%\)

V Bằng 1,792 lít nha

nCO2= 0,12 mol 

nBa(OH)2= 2,5a mol 

nBaCO3= 0,08 mol 

Nếu kết tủa ko tan (CO2 thiếu hoặc vừa đủ) thì nCO2= nBaCO3 

nCO2 > nBaCO3 => Kết tủa tan 1 phần 

CO2+ Ba(OH)2 -> BaCO3+ H2O 

=> nCO2 (tạo kt)= nBaCO3= nBa(OH)2= 0,08 mol 

=> nCO2 (hoà tan kt)= 0,04 mol 

2CO2+ Ba(OH)2 -> Ba(HCO3)2 

=> nBa(OH)2= 0,02 mol 

Tổng mol Ba(OH)2= 0,1 mol= 2,5a 

=> a= 0,04 

44/ 

nCaCO3= 0,02 mol  

- TH1: Ca(OH)2 dư 

=> nCO2= nCaCO3 

=> V= 0,448l 

- TH2: CO2 dư 

CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3+ H2O 

=> nCO2 (tạo kt)= nCa(OH)2 (tạo kt)= nCaCO3= 0,02 mol 

2CO2+ Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2 

=> nCa(OH)2 (tạo Ca(HCO3)2 )= 0,05-0,02= 0,03 mol => nCO2 (hoà tan kt)= 0,06 mol 

Tổng mol CO2= 0,08 mol 

=> V= 1,792l

15 tháng 7 2016

Ba(OH)2+CO2-->BaCO3+H2O

0.2----------0.2-------0.2------0.2

nCO2=6.72/22.4=0.3(mol)

nBaCO3=39.4/197=0.2(mol)

CM Ba(OH)2= 0.2/1.25=0.16(M)

14 tháng 8 2016

1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy 
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2. 
MxOy+yCO=>xM+yCO2 
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3: 
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2 
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O 
0.07------------------>0.07(mol) 
=>nO=0.07(mol) 
=>mO=0.07*16=1.12(g) 
=>mM=4.06-1.12=2.94(g) 
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M) 
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol) 
2M+2nHCl=>2MCln+nH2 
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n 
=>M=28n 
_Xét hóa trị n của M từ 1->3: 
+n=1=>M=28(loại) 
+n=2=>M=56(nhận) 
+n=3=>M=84(loại) 
Vậy M là sắt(Fe) 
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol) 
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4 
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.

 

14 tháng 8 2016

có ai biết làm bài 2 ko ạ.Cảm ơn Lê Nguyên Hạo

 

18 tháng 3 2022

nhh khí = 7,84/22,4 = 0,35 (mol)

Gọi nCH4 = a (mol); nC2H6 = b (mol)

a + b = 0,35 (1)

nCaCO3 = 50/100 = 0,5 (mol)

PTHH: 

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

0,5 <--- 0,5 <--- 0,5

CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O

a ---> 2a ---> a

2C2H6 + 7O2 -> (t°) 4CO2 + 6H2O

b ---> 3,5b ---> 2b

=> a + 2b = 0,5 (2)

Từ (1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,15 (mol)

mCH4 = 0,2 . 16 = 3,2 (g)

mC2H6 = 0,15 . 30 = 4,5 (g)

%mCH4 = 3,2/(3,2 + 4,5) = 41,55%

%mC2H6 = 100% - 41,55% = 58,45%

8 tháng 5 2016

Mk chỉ biết làm câu a,b thôi... xin lỗi nhaBài 56. Ôn tập cuối năm

5 tháng 11 2016

a/ Xác định kim loại M

nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol

Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a

MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)

a mol amol amol

Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol

mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4

Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)

Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)

a mol a mol a mol amol

Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

b 2b b b

CO2+NaOH--->NaHCO3

c c c

Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96

- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,

b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).

- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)

Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96

62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01

Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.

Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085

M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g

b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe

Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam

Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol

Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol

Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam

21 tháng 10 2017

CaCO3 + H2SO4 -> CaSO4 + CO2 + H2O (1)

Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + CO2 + H2O (2)

Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O (3)

nCaCO3=0,1(mol)

Theo PTHH 3 ta có:

nCO2=nCaCO3=0,1(mol)

Đặt nCaCO3=a

nNa2CO3=b

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}100a+106b=10,3\\a+b=0,1\end{matrix}\right.\)

=>a=b=0,05

mCaCO3=100.0,05=5(g)

%mCaCO3=\(\dfrac{5}{10,3}.100\%=48,54\%\)

%mNa2CO3=100-48,54=51,46%

b;

Theo PTHH ta có:

nH2SO4=nCO2=0,1(mol)

CM dd H2SO4=\(\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}M\)

21 tháng 10 2017

còn cách nào khác ngắn hơn không bạn